Một số đề ôn tổng hợp HSG VL6 (tập 2)
Chia sẻ bởi Hải DươngVP |
Ngày 14/10/2018 |
63
Chia sẻ tài liệu: Một số đề ôn tổng hợp HSG VL6 (tập 2) thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP TỔNG HỢP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÝ 6
NĂM HỌC: 2014- 2015
BT1:
Trên h/vẽ là đồ thị cho biết sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nung nóng và làm nguội kim loại chì. Hãy cho biết:
a. Các đoạn AB; BC; CD; DE; EF; FG; GH nhiệt độ thay đổi như thế nào? Chì đang ở thể nào?
b. Nhiệt độ nóng chảy và đông đặc của chì là bao nhiêu?
BT2 ( Trích Bài CS1/ Số 72 của Tạp chí VL &TT /tr.6)
Khối lượng của một ống nghiệm chứa đầy nước là 50g. Thả vào ống nghiệm trên một mẩu kim loại có khối lượng 12g thì khối lượng của ống nghiệm lúc này là 60,5g. Cho KLR của nước là 1g/cm3.
Hãy xác định KLR của kim loại đã thả vào ống nghiệm trên? ĐS: 8g/cm3
BT3 ( Trích Bài CS1/ Số 84 của Tạp chí VL &TT /tr.6)
Có một hệ thống RR được mắc như hình vẽ. Vật M có trọng lượng 20N. Mỗi RR có trọng lượng 0,5N. Để nâng đều vật M ta phải tác dụng vào đầu dây A một lực là bao nhiêu? Bỏ qua ma sát giữa dây và RR.
ĐS: 5,375N
BT4:
Một hợp kim A được tạo lên từ các kim loại đồng và bạc. Tỉ lệ khối lượng đồng và bạc trong hợp kim A lần lượt là 80% và 20%.
Tìm KLR của hợp kim A
Một hợp kim B được tạo lên từ kim loại vàng và hợp kim A nêu trên. Hợp kim B được dùng để chế tạo một chiếc vương miện có khối lượng là 75g và thể tích 5cm3. Hãy tính khối lượng vàng có trong vương miện đó?
Cho biết KLR của đồng là 8,9g/cm3; KLR của bạc là 10,5g/cm3; KLR của vàng là 19,6g/cm3
ĐS: 9,18g/cm3; 54,74g
BT5:
Người ta dùng một bình để đo KLR của thủy tinh hạt bằng cách dùng cân thực hiện một số phép đo và thu được kết quả như sau:
Khối lượng của bình không( chưa đựng gì): m1= 26,5g
Khối lượng của bình có chứa thủy tinh hạt: m2= 61,5g
Khối lượng của bình có chứa số hạt thủy tinh kể trên và được đổ đầy nước: m3= 97g
Khối lượng bình chỉ chứa đầy nước: m4= 76g
Dựa vào kết quả trên hãy tính KLR của thủy tinh. Biết KLR của nước là D0= 1g/cm3
ĐS: 2,5g/cm3
BT6:
Trong tay ta có một quả cân 500g, một thước thẳng bằng kim loại có vạch chia độ dài và một số sợi dây buộc. Làm thế nào để xác nhận lại khối lượng của một vật nặng 2kg bằng các dụng cụ đó? Vẽ hình minh họa.
BT7:
Một thỏi hợp kim có thể tích 1 dm3 và khối lượng 9,85kg tạo bởi hai kim loại bạc và thiếc. Xác định khối lượng của bạc và thiếc có trong hợp kim đó; biết rằng KLR của bạc là 10500kg/m3 và của thiếc là 2700kg/m3. Nếu:
Thể tích của hợp kim bằng tổng thể tích của bạc và thiếc
Thể tích của hợp kim bằng 95% tổng thể tích của bạc và thiếc.
ĐS: a) 9,625kg; 0,225kg
b) 9,43kg; 0,42kg
BT8:
Một cái sào được treo theo phương nằm ngang bằng hai sợi dây AA’ và BB’. Tại điểm M người ta treo một vật nặng có khối lượng 70kg.
Tính lực căng của các sợi dây AA’ và BB’. Cho biết AB= 1,4m; AM = 0,2m.
ĐS: 600N; 100N
BT9:
Cho cơ hệ như hình vẽ biết F= 15N.
a. Tính P.
b. Tính lực tác dụng của các dây kéo trên RR lên giá đỡ ở các điểm A; B; C
ĐS: 60N; FC=FA= 30N; FB= 15N
BT10:
Người ta dùng cân có hai cánh tay đòn không bằng nhau để cân một vật. Vật được đặt lần lượt ở hai đĩa cân. Lần thứ nhất cân thăng bằng khi ở đĩa cân bên kia các quả cân có tổng khối lượng 11,52kg. Còn lần cân thứ hai thì các quả cân có tổng khối lượng 12,5kg. Tính khối lượng đúng của vật. (ĐS: 12kg)
BT11:
Một cái bình làm bằng hợp kim đồng và bạc có khối lượng 315g
NĂM HỌC: 2014- 2015
BT1:
Trên h/vẽ là đồ thị cho biết sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nung nóng và làm nguội kim loại chì. Hãy cho biết:
a. Các đoạn AB; BC; CD; DE; EF; FG; GH nhiệt độ thay đổi như thế nào? Chì đang ở thể nào?
b. Nhiệt độ nóng chảy và đông đặc của chì là bao nhiêu?
BT2 ( Trích Bài CS1/ Số 72 của Tạp chí VL &TT /tr.6)
Khối lượng của một ống nghiệm chứa đầy nước là 50g. Thả vào ống nghiệm trên một mẩu kim loại có khối lượng 12g thì khối lượng của ống nghiệm lúc này là 60,5g. Cho KLR của nước là 1g/cm3.
Hãy xác định KLR của kim loại đã thả vào ống nghiệm trên? ĐS: 8g/cm3
BT3 ( Trích Bài CS1/ Số 84 của Tạp chí VL &TT /tr.6)
Có một hệ thống RR được mắc như hình vẽ. Vật M có trọng lượng 20N. Mỗi RR có trọng lượng 0,5N. Để nâng đều vật M ta phải tác dụng vào đầu dây A một lực là bao nhiêu? Bỏ qua ma sát giữa dây và RR.
ĐS: 5,375N
BT4:
Một hợp kim A được tạo lên từ các kim loại đồng và bạc. Tỉ lệ khối lượng đồng và bạc trong hợp kim A lần lượt là 80% và 20%.
Tìm KLR của hợp kim A
Một hợp kim B được tạo lên từ kim loại vàng và hợp kim A nêu trên. Hợp kim B được dùng để chế tạo một chiếc vương miện có khối lượng là 75g và thể tích 5cm3. Hãy tính khối lượng vàng có trong vương miện đó?
Cho biết KLR của đồng là 8,9g/cm3; KLR của bạc là 10,5g/cm3; KLR của vàng là 19,6g/cm3
ĐS: 9,18g/cm3; 54,74g
BT5:
Người ta dùng một bình để đo KLR của thủy tinh hạt bằng cách dùng cân thực hiện một số phép đo và thu được kết quả như sau:
Khối lượng của bình không( chưa đựng gì): m1= 26,5g
Khối lượng của bình có chứa thủy tinh hạt: m2= 61,5g
Khối lượng của bình có chứa số hạt thủy tinh kể trên và được đổ đầy nước: m3= 97g
Khối lượng bình chỉ chứa đầy nước: m4= 76g
Dựa vào kết quả trên hãy tính KLR của thủy tinh. Biết KLR của nước là D0= 1g/cm3
ĐS: 2,5g/cm3
BT6:
Trong tay ta có một quả cân 500g, một thước thẳng bằng kim loại có vạch chia độ dài và một số sợi dây buộc. Làm thế nào để xác nhận lại khối lượng của một vật nặng 2kg bằng các dụng cụ đó? Vẽ hình minh họa.
BT7:
Một thỏi hợp kim có thể tích 1 dm3 và khối lượng 9,85kg tạo bởi hai kim loại bạc và thiếc. Xác định khối lượng của bạc và thiếc có trong hợp kim đó; biết rằng KLR của bạc là 10500kg/m3 và của thiếc là 2700kg/m3. Nếu:
Thể tích của hợp kim bằng tổng thể tích của bạc và thiếc
Thể tích của hợp kim bằng 95% tổng thể tích của bạc và thiếc.
ĐS: a) 9,625kg; 0,225kg
b) 9,43kg; 0,42kg
BT8:
Một cái sào được treo theo phương nằm ngang bằng hai sợi dây AA’ và BB’. Tại điểm M người ta treo một vật nặng có khối lượng 70kg.
Tính lực căng của các sợi dây AA’ và BB’. Cho biết AB= 1,4m; AM = 0,2m.
ĐS: 600N; 100N
BT9:
Cho cơ hệ như hình vẽ biết F= 15N.
a. Tính P.
b. Tính lực tác dụng của các dây kéo trên RR lên giá đỡ ở các điểm A; B; C
ĐS: 60N; FC=FA= 30N; FB= 15N
BT10:
Người ta dùng cân có hai cánh tay đòn không bằng nhau để cân một vật. Vật được đặt lần lượt ở hai đĩa cân. Lần thứ nhất cân thăng bằng khi ở đĩa cân bên kia các quả cân có tổng khối lượng 11,52kg. Còn lần cân thứ hai thì các quả cân có tổng khối lượng 12,5kg. Tính khối lượng đúng của vật. (ĐS: 12kg)
BT11:
Một cái bình làm bằng hợp kim đồng và bạc có khối lượng 315g
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải DươngVP
Dung lượng: 59,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)