MOT SO DE ON HKII
Chia sẻ bởi Lê Thị Tuyết |
Ngày 12/10/2018 |
63
Chia sẻ tài liệu: MOT SO DE ON HKII thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ 1 :
Câu 1 ( 2,5 đ ) : Một xạ thủ bắn sung . Điểm số đạt được sau mỗi lần bắn được
ghi vào bảng sau
10
9
10
9
9
9
8
9
9
10
9
10
10
7
8
10
8
9
8
9
9
8
10
8
8
9
7
9
10
9
a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu
b/ Lập bảng tần số . Nêu nhận xét c/ Tính số trung bình cộng của dấu hiệu
Câu 2 ( 3 điểm ) : Cho các đa thức
P = 3x - 4x – y + 3y + 7xy + 1 ; Q = 3y – x – 5x +y + 6 + 3xy
a/ Tính P + Q ; b/ Tính P – Q c/ Tính giá trị của P ; Q tại x = 1 ; y =
Câu 3 ( 3,5 điểm) : Cho tam giác ABC vuông tại B Vẽ trung tuyến AM . trên tia đối của
Tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA . Chứng minh rằng
a/ AMB = EMC ; b/ AC > CE ; c/ BÂM = MÂC
c/ Biết AM = 20 dm ; BC = 24dm . Tính AB = ?
Câu 4 ( 1 điểm ) a/ Khi nào thì a gọi là nghiệm của đa thức Q(x) ?
b/ Tìm nghiệm của đa thức : Q(x) = 2x + 3x ; R(x) = + 3; P(x) = -5x -2
Đề 2:
1 (1,5đ): Cho đơn thức:
a) Thu gọn đơn thức, tìm bậc và hệ số của đơn thức đó.
b) Tính giá trị của đơn thức tại x = 1; y = -1; z = 2
Câu 2(2,0đ): a) Tìm đa thức M, biết: M + (x2y - 2xy2 + xy + 1) = x2y + xy2 - xy - 1
b) Tính giá trị của đa thức M, biết x = 1; y = 2
Câu 3(1,5đ): Cho hai đa thức: P(x) = 6x4 - 3x2 – 5; Q(x) = 4x4 - 6x3 +7x2 - 9.
a) Tính P(x) + Q(x) b) Tính Q(x) - P(x)
Câu 4(1,0đ): Cho A(x) = ax3 + 4x 3 – 4x + 8 B(x) = x3 – 4bx + c – 3
(trong đó a, b, c là các hằng số). Xác định các hệ số a, b, c để A(x) = B(x)
Câu 6: (4,0 đ) Cho ABC nhọn có AC > AB, đường cao AH.
a. Chứng minh HC > HB. b.Lấy điểm E thuộc AH, chứng minh EC > EB.
c.Vẽ trung tuyến AM, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD. So sánh góc ADC và góc DAC. d. So sánh góc BAH và góc CAH.
e. Vẽ hai điểm P, Q sao cho AB, AC lần lượt là trung trực của các đoạn thẳng HP và HQ. Chứng minh tam giác APQ cân.
Đề 3
Bài 1: Cho hai đa thức : f(x) =
g(x) =
a/ Thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên theo lũy thứa giảm dần của biến
b/ Tính f(x) –g(x)? c/ Tìm nghiệm của đa thức h(x) = f(x) –g(x)?
Bài 2: Cho tam giác DEF cân tại D với DI là trung tuyến
a/ Chứng minh rằng :
b/ Gọi M; N lần lượt là hình chiếu của I trên DE và DF . Chứng minh : IM = IN
c/ Cho biết DE = 13cm ; EF = 10cm . Tính độ dài đường trung tuyến ID ?
Bài 3: Ba cạnh của 1 tam giác tỉ lệ với các số: 6; 8; 10. Chu vi tam giác đó là 48cm.
a. Tính độ dài 3 cạnh của tam giác đó b. Tam giác có độ dài 3 cạnh vừa tìm được là tam giác gì?
Bài 4: a. Vẽ đồ thị hàm số y = -1,5x.
b. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số trên: A(-2; 3); B(3; -6)
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A; Gọi M là trung điểm của BC, Trên tia đối tia MA
Câu 1 ( 2,5 đ ) : Một xạ thủ bắn sung . Điểm số đạt được sau mỗi lần bắn được
ghi vào bảng sau
10
9
10
9
9
9
8
9
9
10
9
10
10
7
8
10
8
9
8
9
9
8
10
8
8
9
7
9
10
9
a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu
b/ Lập bảng tần số . Nêu nhận xét c/ Tính số trung bình cộng của dấu hiệu
Câu 2 ( 3 điểm ) : Cho các đa thức
P = 3x - 4x – y + 3y + 7xy + 1 ; Q = 3y – x – 5x +y + 6 + 3xy
a/ Tính P + Q ; b/ Tính P – Q c/ Tính giá trị của P ; Q tại x = 1 ; y =
Câu 3 ( 3,5 điểm) : Cho tam giác ABC vuông tại B Vẽ trung tuyến AM . trên tia đối của
Tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA . Chứng minh rằng
a/ AMB = EMC ; b/ AC > CE ; c/ BÂM = MÂC
c/ Biết AM = 20 dm ; BC = 24dm . Tính AB = ?
Câu 4 ( 1 điểm ) a/ Khi nào thì a gọi là nghiệm của đa thức Q(x) ?
b/ Tìm nghiệm của đa thức : Q(x) = 2x + 3x ; R(x) = + 3; P(x) = -5x -2
Đề 2:
1 (1,5đ): Cho đơn thức:
a) Thu gọn đơn thức, tìm bậc và hệ số của đơn thức đó.
b) Tính giá trị của đơn thức tại x = 1; y = -1; z = 2
Câu 2(2,0đ): a) Tìm đa thức M, biết: M + (x2y - 2xy2 + xy + 1) = x2y + xy2 - xy - 1
b) Tính giá trị của đa thức M, biết x = 1; y = 2
Câu 3(1,5đ): Cho hai đa thức: P(x) = 6x4 - 3x2 – 5; Q(x) = 4x4 - 6x3 +7x2 - 9.
a) Tính P(x) + Q(x) b) Tính Q(x) - P(x)
Câu 4(1,0đ): Cho A(x) = ax3 + 4x 3 – 4x + 8 B(x) = x3 – 4bx + c – 3
(trong đó a, b, c là các hằng số). Xác định các hệ số a, b, c để A(x) = B(x)
Câu 6: (4,0 đ) Cho ABC nhọn có AC > AB, đường cao AH.
a. Chứng minh HC > HB. b.Lấy điểm E thuộc AH, chứng minh EC > EB.
c.Vẽ trung tuyến AM, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD. So sánh góc ADC và góc DAC. d. So sánh góc BAH và góc CAH.
e. Vẽ hai điểm P, Q sao cho AB, AC lần lượt là trung trực của các đoạn thẳng HP và HQ. Chứng minh tam giác APQ cân.
Đề 3
Bài 1: Cho hai đa thức : f(x) =
g(x) =
a/ Thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên theo lũy thứa giảm dần của biến
b/ Tính f(x) –g(x)? c/ Tìm nghiệm của đa thức h(x) = f(x) –g(x)?
Bài 2: Cho tam giác DEF cân tại D với DI là trung tuyến
a/ Chứng minh rằng :
b/ Gọi M; N lần lượt là hình chiếu của I trên DE và DF . Chứng minh : IM = IN
c/ Cho biết DE = 13cm ; EF = 10cm . Tính độ dài đường trung tuyến ID ?
Bài 3: Ba cạnh của 1 tam giác tỉ lệ với các số: 6; 8; 10. Chu vi tam giác đó là 48cm.
a. Tính độ dài 3 cạnh của tam giác đó b. Tam giác có độ dài 3 cạnh vừa tìm được là tam giác gì?
Bài 4: a. Vẽ đồ thị hàm số y = -1,5x.
b. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số trên: A(-2; 3); B(3; -6)
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A; Gọi M là trung điểm của BC, Trên tia đối tia MA
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Tuyết
Dung lượng: 242,50KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)