Một số câu hỏi trắc nghiệm lí 6.doc
Chia sẻ bởi Lê Quí Hùng |
Ngày 14/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Một số câu hỏi trắc nghiệm lí 6.doc thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Câu1: Khi đo một vật người ta chọn thước đo
A – Có GHĐ và ĐCNH thích hợp
B – Có GHĐ và ĐCNN bất kỳ
C – Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài vì có thể đo nhiều lần
D – Có GHĐ lớn hơn chiều dài
Câu 2 : Giới hạn đo của thước là
A - Độ dài lớn nhất ghi trên thước
B – Khoảng cách lớn nhất mà thước có thể đo được
C – Khoảng cách giữa hai vạch chia liên tiếp
D – Khoảng cách giữa hai số ghi gần nhau nhất trên thước
Câu 3 : Độ chia nhỏ nhất của thước là
A - Độ dài lớn nhất ghi trên thước
B – Khoảng cách lớn nhất mà thước có thể đo được
C – Khoảng cách giữa hai vạch chia liên tiếp
D – Khoảng cách giữa hai số ghi gần nhau nhất trên thước
Câu 4 : Nên chọn thước đo nào sau đây để đo chiều rộng bàn học của lớp em
A – Thước thẳng có GHĐ 200cm và ĐCNN 1cm
B – Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5cm
C – Thước cuộn có GHĐ 5m và đcnh 5mm
D – Thước thẳng có GHĐ 10cm và ĐCNN1mm
Câu 5 : Trước khi đo độ dài cần phải ước lượng giá trị cần đo để
A – Chọn dụng cụ đo thích hợp để tránh sai số khi đo
B – Chọn dụng cụ đo có GHĐ lớn để đo một lần
C – Có thể chọn dụng cụ đo tuỳ ý
D – Chọn dụng cụ đo có GHĐ lớn để đo một lần
Câu 6 : Độ chia nhỏ nhất của thước là
A - Độ dài lớn nhất ghi trên thước
B – Khoảng cách lớn nhất mà thước có thể đo được
C – Khoảng cách giữa hai vạch chia liên tiếp
D – Khoảng cách giữa hai số ghi gần nhau nhất trên thước
Câu 7 : Nguyên nhân gây ra sai số khi đo là
A - Đặt thước không song song và cách xa vật
B - Đặt mắt nhìn lệch
C – Một đầu của vật khôngkhông đặt đúng vạch số không của thước
D – cả ba nguyên nhân trên
Câu 8 : Hãy chọn bình chia độ phù hợp để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 l
A - Bình 1000ml có vạch chia tới 10ml
B - Bình 500ml có vạch chia tới 2ml
C- Bình 100ml có vạch chia tới 1ml
D - Bình 500ml có vạch chia tới 5ml
Câu 9 : Người ta đẫ đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN là 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây
A - V1 = 20,2cm3.
B - V1 = 20 cm3.
C - V1 = 20,5cm3.
D - V1 = 20,3cm3.
Câu 10 : Người ta dùng bình chia độ chứa 55cm3 nước để đo thể tích một hòn đá . Khi thả dá và bình mực nước dâng lên tới vạch 86cm3 . Thể tích của hòn đá là :
A - V1 = 86 cm3.
B - V1 = 55cm3.
C - V1 = 31cm3.
D - V1 = 142cm3.
Câu 11 : Khi sử dụng bình tràn để do thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật rắn bằng
A – Thể tích bình tràn
B – Thể tích bình chứa
C – Thẻ tích phần nước tràn sang bình chúa
D -Thể tích còn lại của
A – Có GHĐ và ĐCNH thích hợp
B – Có GHĐ và ĐCNN bất kỳ
C – Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài vì có thể đo nhiều lần
D – Có GHĐ lớn hơn chiều dài
Câu 2 : Giới hạn đo của thước là
A - Độ dài lớn nhất ghi trên thước
B – Khoảng cách lớn nhất mà thước có thể đo được
C – Khoảng cách giữa hai vạch chia liên tiếp
D – Khoảng cách giữa hai số ghi gần nhau nhất trên thước
Câu 3 : Độ chia nhỏ nhất của thước là
A - Độ dài lớn nhất ghi trên thước
B – Khoảng cách lớn nhất mà thước có thể đo được
C – Khoảng cách giữa hai vạch chia liên tiếp
D – Khoảng cách giữa hai số ghi gần nhau nhất trên thước
Câu 4 : Nên chọn thước đo nào sau đây để đo chiều rộng bàn học của lớp em
A – Thước thẳng có GHĐ 200cm và ĐCNN 1cm
B – Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5cm
C – Thước cuộn có GHĐ 5m và đcnh 5mm
D – Thước thẳng có GHĐ 10cm và ĐCNN1mm
Câu 5 : Trước khi đo độ dài cần phải ước lượng giá trị cần đo để
A – Chọn dụng cụ đo thích hợp để tránh sai số khi đo
B – Chọn dụng cụ đo có GHĐ lớn để đo một lần
C – Có thể chọn dụng cụ đo tuỳ ý
D – Chọn dụng cụ đo có GHĐ lớn để đo một lần
Câu 6 : Độ chia nhỏ nhất của thước là
A - Độ dài lớn nhất ghi trên thước
B – Khoảng cách lớn nhất mà thước có thể đo được
C – Khoảng cách giữa hai vạch chia liên tiếp
D – Khoảng cách giữa hai số ghi gần nhau nhất trên thước
Câu 7 : Nguyên nhân gây ra sai số khi đo là
A - Đặt thước không song song và cách xa vật
B - Đặt mắt nhìn lệch
C – Một đầu của vật khôngkhông đặt đúng vạch số không của thước
D – cả ba nguyên nhân trên
Câu 8 : Hãy chọn bình chia độ phù hợp để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 l
A - Bình 1000ml có vạch chia tới 10ml
B - Bình 500ml có vạch chia tới 2ml
C- Bình 100ml có vạch chia tới 1ml
D - Bình 500ml có vạch chia tới 5ml
Câu 9 : Người ta đẫ đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN là 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây
A - V1 = 20,2cm3.
B - V1 = 20 cm3.
C - V1 = 20,5cm3.
D - V1 = 20,3cm3.
Câu 10 : Người ta dùng bình chia độ chứa 55cm3 nước để đo thể tích một hòn đá . Khi thả dá và bình mực nước dâng lên tới vạch 86cm3 . Thể tích của hòn đá là :
A - V1 = 86 cm3.
B - V1 = 55cm3.
C - V1 = 31cm3.
D - V1 = 142cm3.
Câu 11 : Khi sử dụng bình tràn để do thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật rắn bằng
A – Thể tích bình tràn
B – Thể tích bình chứa
C – Thẻ tích phần nước tràn sang bình chúa
D -Thể tích còn lại của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Quí Hùng
Dung lượng: 55,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)