MÔN TNXH CÁC DI TÍNH LỊCH SỬ VĂN HÓA CẤP TINH VÀ QUỐC GIA CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG
Chia sẻ bởi Phạm Thị Mỹ Hạnh |
Ngày 12/10/2018 |
91
Chia sẻ tài liệu: MÔN TNXH CÁC DI TÍNH LỊCH SỬ VĂN HÓA CẤP TINH VÀ QUỐC GIA CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Lớp: CVV13TH-01
2
cáo
CHỦ ĐỀ: “Thống kê các di tích lịch sử tỉnh Bình Dương”
Giới thiệu chung về tỉnh Bình Dương
Các di tích lịch sử cấp Tỉnh
Nhận xét, kết luận
IV
I
III
Các di tích lịch sử cấp Quốc gia
II
1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỈNH BÌNH DƯƠNG
Bình Dương là một tỉnh ở miền Đông Nam bộ, phía bắc giáp tỉnh Bình Phước, phía nam giáp thành phố Hồ Chí Minh, phía đông giáp tỉnh Đồng Nai, phía tây giáp tỉnh Tây Ninh
Dự kiến đến năm 2020, Bình Dương là đô thị loại I, thành phố trực thuộc Trung ương, gồm 6 quận nội thành, 4 huyện ngoại thành với 112 xã, phường, thị trấn (60 phường, 39 xã, 13 thị trấn)
Bình Dương là vùng đất chiến trường năm xưa với những địa danh đã đi vào lịch sử như Phú Lợi, Bàu Bàng, Bến Súc, Lai Khê, Nhà Đỏ và đặc biệt là chiến khu Đ với trung tâm là huyện Tân Uyên, vùng Tam giác sắt trong đó có ba làng An. Ngoài ra còn có khu du lịch Đại Nam là khu du lịch lớn nhất Đông Nam Á.
II. Các di tích cấp quốc gia của tỉnh Bình Dương
Công nhận di tích cấp tỉnh ngày 04/07/2005, thuộc ấp An Quới, xã An Sơn -Thuận An. Đình được xây dựng từ trước năm 1914. Theo kiến trúc bằng gỗ, lợp lá, cột kê đá xanh. Đình thờ Thành Hoàng Bổn Cảnh, một tín ngưỡng phổ biến ở đình làng Nam Bộ.
1. Di tích lịch sử cách mạng Đình An Sơn
Trong những năm chiến tranh, đình là nơi hoạt động cách mạng, bị giặc phát hiện rồi bắn phá, cấm tụ họp cúng đình. Trong những năm cuối thế kỷ 19, thủ lĩnh phong trào nông dân Thủ Khoa Nguyễn Hữu Huân sau khi thất bại khởi nghĩa chống thực dân Pháp ở miền Tây Nam bộ, đã về đây ẩn náu chiêu mộ nghĩa quân tiếp tục đánh giặc. Phong trào Thiên địa hội, đã lấy đình làm nơi hội họp “uống máu tế cờ” ra quân của những nghĩa binh
II. Các di tích cấp quốc gia của tỉnh Bình Dương
1. Di tích lịch sử cách mạng Đình An Sơn
Thời kỳ kháng chiến chống Pháp, đình là căn cứ kháng chiến của tỉnh “Chiến khu An Sơn”. Trong giai đọan chống Mỹ – Ngụy, đình là nơi tập kết của lực lượng vũ trang tiến đánh Sài Gòn mặt trận cầu Bến Phân. Còn là trạm y tế tiền phương, là trường học bồi dưỡng chính trị, kiến thức quân sự cho các chiến sĩ quân giải phóng… Di tích đình An Sơn là nơi chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử cách mạng của địa phương.
II. Các di tích cấp quốc gia của tỉnh Bình Dương
2. Di tích lịch sử- kiến trúc đình Phú Long
Công nhận di tích cấp quốc gia ngày 28/12/2001. Tọa lạc khu 5, ấp Hòa Long, thị trấn Lái Thiêu, huyện Thuận An. Đình Phú Long được xây dựng vào khoảng năm 1842, thờ Thành Hoàng Bổn Xứ được ban sắc thần đời vua Tự Đức (thứ 5). Đây là một công trình kiến trúc tôn giáo có giá trị nghệ thuật độc đáo mang đậm nét Nam Bộ. Kiến trúc đình theo kiểu chữ Tam, mái lợp ngói âm dương, nền lót gạch hoa. Với phong cách trang trí mỹ thuật thể hiện qua loại hình tranh ghép gốm mang đậm nét truyền thống văn hoá dân gian. Trong hai thời kỳ kháng chiến, đình là cơ sở hoạt động cách mạng của địa phương.
II. Các di tích cấp quốc gia của tỉnh Bình Dương
2. Di tích lịch sử- kiến trúc đình Phú Long
II. Các di tích cấp quốc gia của tỉnh Bình Dương
3. Di tích lịch sử Long Hưng Cổ Tự
II. Các di tích cấp quốc gia của tỉnh Bình Dương
3. Di tích lịch sử Long Hưng Cổ Tự
II. Các di tích cấp quốc gia của tỉnh Bình Dương
4. Di tích lịch sử nhà tù Phú Lợi
Di tích cấp quốc gia là gì?
Di tích quốc gia Việt Nam bao gồm những di tích văn hóa, di tích lịch sử, di tích lịch sử cách mạng... cấp quốc gia, đã được Bộ Văn hóa Thông tin Việt Nam chấp nhận và xếp hạng.
2. Các di tích cấp quốc gia của tỉnh Bình Dương
2. Di tích lịch sử là gì?
Hình thức
Sổ kế toán
Nhật ký
chung
Nhật ký
sổ cái
Chứng từ
ghi sổ
II – NHẬT KÝ - CHỨNG TỪ
Hình thức nhật ký – chứng từ là hình thức có nhiều ưu điểm nhất trong điều kiện kế toán thủ công, được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp lớn có nhiều nghiệp vụ và nhiều nhân viên kế toán có trình độ cao.
Đặc trưng
+ Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ.
+ Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản).
Text in here
Các loại sổ kế toán chủ yếu
NK - CT
SỔ CÁI
BẢNG KÊ
SỔ, THẺ KẾ TOÁN CHI TIẾT
Nhật ký - chứng từ
Là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh toàn bộ số phát sinh của bên Có của các TK tổng hợp.
Chú ý:
+ Chỉ phản ánh số phát sinh bên Có của TK. Một NK - CT có thể p/ánh nhiều TK có cùng nội dung kinh tế, có quan hệ đối ứng nhưng tổng phát sinh có của một loại TK chỉ được ghi vào một NK - CT theo quy định.
+ TK tổng hợp (TK cấp 1): Là những TK kế toán phản ánh các đối tượng kế toán dạng tổng quát, cung cấp các chỉ tiêu KTTC tổng hợp.
VD: TK tổng hợp: Nguyên vật liệu
TK phân tích: Nguyên vật liệu chính, phụ, bao bì,…
+ Số liệu của các cột phản ánh số phát sinh bên Nợ các tài khoản trong một số CT chỉ dùng cho mục đích kiểm tra, phân tích không dùng để ghi Sổ Cái.
Bảng kê
- Bảng kê là loại sổ phục vụ cho việc ghi sổ NK – CT được gọn nhẹ, được sử dụng trong những trường hợp các chỉ tiêu hạch toán chi tiết của một số tài khoản không thể kết hợp phản ánh trực tiếp trên nhật ký – chứng từ được.
- Hiện nay theo quy định có 10 mẫu bảng kê được sử dụng (1 đến 11). Không có bảng kê số 7.
Bảng kê
Lưu ý:
- Khi sử dụng bảng kê thì trình tự ghi bắt đầu từ chứng từ gốc, bảng phân bổ →Bảng kê, cuối tháng tổng cộng số liệu →NKCT liên quan.
- Số liệu của bảng kê không dùng để ghi vào sổ cái.
- Bảng phân bổ được dùng để tập hợp và tính toán phân bổ chi phí cho đối tượng chịu phí theo công dụng và mục đích chi phí trước khi ghi vào NK – CT và bảng kê.
BẢNG KÊ SỐ 8
NHẬP,XuẤT,TỒN KHO
-Thành phẩm(TK 155)
Hàng hóa(TK 156)
-Hàng hóa kho bảo thuế (TK 158)
BẢNG KÊ SỐ 9
TÍNH GIÁ THỰC TẾ THÀNH PHẨM,HÀNG
HÓA,HÀNG HÓA KHO BẢO THUẾ
BẢNG KÊ SỐ 10
HÀNG GỬI ĐI BÁN ( TK 157 )
Các mẫu nhật ký chứng từ (10 mẫu)
Nhật ký - chứng từ số 8
Ghi có TK 155,..159,131,511,512,…911
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 8
Ghi Có TK 155,156……
Tháng …. năm …..
Dó ghi S? Cỏi: ngy .. thỏng .. nam
IV- NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN
Ưu điểm
Đảm bảo tính
chuyên môn hóa
của sổ sách
kế toán
Hình thức NKCT
tương đối tốt cho các
công ty sản xuất và
thương mại lớn,
phát sinh nhiều CT
Kết hợp được
hạch toán
tổng hợp và
chi tiết
Phân công lao động
chuyên môn hóa
kế toán
Hình thức NKCT
phù hợp với
kế toán thủ công
Nhược điểm
Chỉ áp dụng cho
doanh nghiệp có
quy mô lớn
Phức tạp nghiệp vụ cao
Sổ NKCT là hệ thống sổ cồng kềnh và phức tạp.
Khó áp dụng cho hình thức kế toán máy
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!!!
2
cáo
CHỦ ĐỀ: “Thống kê các di tích lịch sử tỉnh Bình Dương”
Giới thiệu chung về tỉnh Bình Dương
Các di tích lịch sử cấp Tỉnh
Nhận xét, kết luận
IV
I
III
Các di tích lịch sử cấp Quốc gia
II
1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỈNH BÌNH DƯƠNG
Bình Dương là một tỉnh ở miền Đông Nam bộ, phía bắc giáp tỉnh Bình Phước, phía nam giáp thành phố Hồ Chí Minh, phía đông giáp tỉnh Đồng Nai, phía tây giáp tỉnh Tây Ninh
Dự kiến đến năm 2020, Bình Dương là đô thị loại I, thành phố trực thuộc Trung ương, gồm 6 quận nội thành, 4 huyện ngoại thành với 112 xã, phường, thị trấn (60 phường, 39 xã, 13 thị trấn)
Bình Dương là vùng đất chiến trường năm xưa với những địa danh đã đi vào lịch sử như Phú Lợi, Bàu Bàng, Bến Súc, Lai Khê, Nhà Đỏ và đặc biệt là chiến khu Đ với trung tâm là huyện Tân Uyên, vùng Tam giác sắt trong đó có ba làng An. Ngoài ra còn có khu du lịch Đại Nam là khu du lịch lớn nhất Đông Nam Á.
II. Các di tích cấp quốc gia của tỉnh Bình Dương
Công nhận di tích cấp tỉnh ngày 04/07/2005, thuộc ấp An Quới, xã An Sơn -Thuận An. Đình được xây dựng từ trước năm 1914. Theo kiến trúc bằng gỗ, lợp lá, cột kê đá xanh. Đình thờ Thành Hoàng Bổn Cảnh, một tín ngưỡng phổ biến ở đình làng Nam Bộ.
1. Di tích lịch sử cách mạng Đình An Sơn
Trong những năm chiến tranh, đình là nơi hoạt động cách mạng, bị giặc phát hiện rồi bắn phá, cấm tụ họp cúng đình. Trong những năm cuối thế kỷ 19, thủ lĩnh phong trào nông dân Thủ Khoa Nguyễn Hữu Huân sau khi thất bại khởi nghĩa chống thực dân Pháp ở miền Tây Nam bộ, đã về đây ẩn náu chiêu mộ nghĩa quân tiếp tục đánh giặc. Phong trào Thiên địa hội, đã lấy đình làm nơi hội họp “uống máu tế cờ” ra quân của những nghĩa binh
II. Các di tích cấp quốc gia của tỉnh Bình Dương
1. Di tích lịch sử cách mạng Đình An Sơn
Thời kỳ kháng chiến chống Pháp, đình là căn cứ kháng chiến của tỉnh “Chiến khu An Sơn”. Trong giai đọan chống Mỹ – Ngụy, đình là nơi tập kết của lực lượng vũ trang tiến đánh Sài Gòn mặt trận cầu Bến Phân. Còn là trạm y tế tiền phương, là trường học bồi dưỡng chính trị, kiến thức quân sự cho các chiến sĩ quân giải phóng… Di tích đình An Sơn là nơi chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử cách mạng của địa phương.
II. Các di tích cấp quốc gia của tỉnh Bình Dương
2. Di tích lịch sử- kiến trúc đình Phú Long
Công nhận di tích cấp quốc gia ngày 28/12/2001. Tọa lạc khu 5, ấp Hòa Long, thị trấn Lái Thiêu, huyện Thuận An. Đình Phú Long được xây dựng vào khoảng năm 1842, thờ Thành Hoàng Bổn Xứ được ban sắc thần đời vua Tự Đức (thứ 5). Đây là một công trình kiến trúc tôn giáo có giá trị nghệ thuật độc đáo mang đậm nét Nam Bộ. Kiến trúc đình theo kiểu chữ Tam, mái lợp ngói âm dương, nền lót gạch hoa. Với phong cách trang trí mỹ thuật thể hiện qua loại hình tranh ghép gốm mang đậm nét truyền thống văn hoá dân gian. Trong hai thời kỳ kháng chiến, đình là cơ sở hoạt động cách mạng của địa phương.
II. Các di tích cấp quốc gia của tỉnh Bình Dương
2. Di tích lịch sử- kiến trúc đình Phú Long
II. Các di tích cấp quốc gia của tỉnh Bình Dương
3. Di tích lịch sử Long Hưng Cổ Tự
II. Các di tích cấp quốc gia của tỉnh Bình Dương
3. Di tích lịch sử Long Hưng Cổ Tự
II. Các di tích cấp quốc gia của tỉnh Bình Dương
4. Di tích lịch sử nhà tù Phú Lợi
Di tích cấp quốc gia là gì?
Di tích quốc gia Việt Nam bao gồm những di tích văn hóa, di tích lịch sử, di tích lịch sử cách mạng... cấp quốc gia, đã được Bộ Văn hóa Thông tin Việt Nam chấp nhận và xếp hạng.
2. Các di tích cấp quốc gia của tỉnh Bình Dương
2. Di tích lịch sử là gì?
Hình thức
Sổ kế toán
Nhật ký
chung
Nhật ký
sổ cái
Chứng từ
ghi sổ
II – NHẬT KÝ - CHỨNG TỪ
Hình thức nhật ký – chứng từ là hình thức có nhiều ưu điểm nhất trong điều kiện kế toán thủ công, được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp lớn có nhiều nghiệp vụ và nhiều nhân viên kế toán có trình độ cao.
Đặc trưng
+ Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ.
+ Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản).
Text in here
Các loại sổ kế toán chủ yếu
NK - CT
SỔ CÁI
BẢNG KÊ
SỔ, THẺ KẾ TOÁN CHI TIẾT
Nhật ký - chứng từ
Là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh toàn bộ số phát sinh của bên Có của các TK tổng hợp.
Chú ý:
+ Chỉ phản ánh số phát sinh bên Có của TK. Một NK - CT có thể p/ánh nhiều TK có cùng nội dung kinh tế, có quan hệ đối ứng nhưng tổng phát sinh có của một loại TK chỉ được ghi vào một NK - CT theo quy định.
+ TK tổng hợp (TK cấp 1): Là những TK kế toán phản ánh các đối tượng kế toán dạng tổng quát, cung cấp các chỉ tiêu KTTC tổng hợp.
VD: TK tổng hợp: Nguyên vật liệu
TK phân tích: Nguyên vật liệu chính, phụ, bao bì,…
+ Số liệu của các cột phản ánh số phát sinh bên Nợ các tài khoản trong một số CT chỉ dùng cho mục đích kiểm tra, phân tích không dùng để ghi Sổ Cái.
Bảng kê
- Bảng kê là loại sổ phục vụ cho việc ghi sổ NK – CT được gọn nhẹ, được sử dụng trong những trường hợp các chỉ tiêu hạch toán chi tiết của một số tài khoản không thể kết hợp phản ánh trực tiếp trên nhật ký – chứng từ được.
- Hiện nay theo quy định có 10 mẫu bảng kê được sử dụng (1 đến 11). Không có bảng kê số 7.
Bảng kê
Lưu ý:
- Khi sử dụng bảng kê thì trình tự ghi bắt đầu từ chứng từ gốc, bảng phân bổ →Bảng kê, cuối tháng tổng cộng số liệu →NKCT liên quan.
- Số liệu của bảng kê không dùng để ghi vào sổ cái.
- Bảng phân bổ được dùng để tập hợp và tính toán phân bổ chi phí cho đối tượng chịu phí theo công dụng và mục đích chi phí trước khi ghi vào NK – CT và bảng kê.
BẢNG KÊ SỐ 8
NHẬP,XuẤT,TỒN KHO
-Thành phẩm(TK 155)
Hàng hóa(TK 156)
-Hàng hóa kho bảo thuế (TK 158)
BẢNG KÊ SỐ 9
TÍNH GIÁ THỰC TẾ THÀNH PHẨM,HÀNG
HÓA,HÀNG HÓA KHO BẢO THUẾ
BẢNG KÊ SỐ 10
HÀNG GỬI ĐI BÁN ( TK 157 )
Các mẫu nhật ký chứng từ (10 mẫu)
Nhật ký - chứng từ số 8
Ghi có TK 155,..159,131,511,512,…911
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 8
Ghi Có TK 155,156……
Tháng …. năm …..
Dó ghi S? Cỏi: ngy .. thỏng .. nam
IV- NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN
Ưu điểm
Đảm bảo tính
chuyên môn hóa
của sổ sách
kế toán
Hình thức NKCT
tương đối tốt cho các
công ty sản xuất và
thương mại lớn,
phát sinh nhiều CT
Kết hợp được
hạch toán
tổng hợp và
chi tiết
Phân công lao động
chuyên môn hóa
kế toán
Hình thức NKCT
phù hợp với
kế toán thủ công
Nhược điểm
Chỉ áp dụng cho
doanh nghiệp có
quy mô lớn
Phức tạp nghiệp vụ cao
Sổ NKCT là hệ thống sổ cồng kềnh và phức tạp.
Khó áp dụng cho hình thức kế toán máy
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Mỹ Hạnh
Dung lượng: 4,06MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)