Môn Sự học
Chia sẻ bởi lưu thị Lan |
Ngày 05/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Môn Sự học thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
Sự Phát Triển Tâm Lí Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non
Câu 1: Ảnh hưởng của nền văn hóa đối với sự phát triển của trẻ em ?
1.1 Sự phát như là quá trình trẻ em lĩnh hội kinh nghiệm loài người trong nền văn hóa.
- Tâm lí con người và động vật luôn luôn biến đổi. Tuy nhiên, tính chất và ndung của qá trình biến đổi trong thế giới đvật và ở con người khác nhau về chất. Cơ chế chủ yếu của tâm sinh lí đvật là sự truyền kinh nghiệm bằng con đg di truyền sinh học. Đặc điểm của các chức năng tâm lí người là chúng được phát triển trong quá trình trẻ em lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội được loài người ghi giữ lại trong nền văn hóa.
Nói tới văn hóa là nói tới con người, nói tới xã hội loài người cùng với toàn bộ thành tựu phát triển của nó. Nói tới văn hóa là nói tới việc nhằm hoàn thiện con người, hoàn thiện xã hội. Con người là một bộ phận của vũ trụ, chịu sự chặt chẽ của thế giới tự nhiên.
Trong nền văn hóa xã hội chứa đựng toàn bộ kinh nghiệm của ls xh loài người, của dtộc, của địa phương. Mội một dtộc, mội một vùng miền, do những điều kiện lịch sử xh riêng, điều kiện địa lí riêng đã hình thành nên những truyền thống văn hóa khác nhau. Sự khác biệt này tạo nên vh mang bản sác dtộc, bản sắc vùng miền.
Như vậy, văn hóa là sản phẩm của hoạt động con người: nó không phải là một cái j tồn tại tự nó, tồn tại bên ngoài cộng đồng nhân loại, mà là toàn bộ những sản phẩm, nhũng hoạt động chứa đựng vốn kinh nghiệm xh, tạo thành mtrường xh nuôi dưỡng đời sống tinh thần và cả vật chất của con người.
1.2. Vai trò của nền văn hóa xã hội với sự phát triển tâm lí trẻ em.
- Vai trò của nền văn hóa xã hội đối với sự phát triển tâm lí con người là một vấn đề quan trọng trong lí luận văn hóa.
- Quá trình hình thành ls xh loài người thì con nguời là chủ nhân sáng tạo ra toàn bộ sản phẩm văn hóa, những sản phẩm này hợp thành thế giới văn hóa, phân biệt với thế giới tự nhiên. Cùng với thế giới tự nhiên, văn hóa thường xuyên tác động đến con người, nó bồi dưỡng tâm hồn, rèn luyện ý chí và tô luyện nên nhân cách con người.
- Quá trình phát triển của một đứa trẻ, thì ngay từ khi ra đời, trẻ đã có sẵn một thế giới vh của loài người, trẻ chưa phải là người sáng tạo ra nó và cũng chưa thể biến đổi nó. Song nền văn hóa xã hội là nguồn gốc của sự phát triển tâm lí trẻ em. Không được sống trong xh loài người thì đứa trẻ không thể trở thành người. Khi sinh ra đứa trẻ đc thừa hưởng bộ não người -cơ quan quan trọng nhất để phản ánh hiện thực khách quan làm nảy sinh tâm lí. Vd: về sự phát triển của những đứa trẻ ngay từ khi bé bị lạc vào môi trường động vật,chúng chỉ trở thành con vật hình người,khả năng phát triển bị kìm hãm tới mức ngay cả sau khi những đứa trẻ đó đã trở về vs xh loài ng.
-Văn hóa tạo nên sự phát triển liên tục của ls nhân loại và lịch sử of mỗi dân tộc. Không bao giờ có thể cắt đứt con người với ls nên cũng không thể tách con ng khỏi vhóa, vì vhóa cũng là bản thân ls of con ng,là cội nguồn of mỗi người.
- Trong nền vhóa xh chứa đựng toàn bộ kinh nghiệm quý báu, những tri thức của loài người và đó nội dung cơ bản để phát triển trí tuệ, nhân cách cho trẻ.
- Trẻ sinh ra, sự phát triển tâm lí bị chi phối bởi nền văn hóa mà nó tiếp xúc. Nền vh xh, những kinh nghiệm ls xh là nguồn gốc và nội dung của sự phát triển tâm lí. Văn hóa lạc hậu, chậm phát triển sinh ra những con người lạc hậu, văn hóa hiện đại sẽ sản sinh ra những con người văn minh.
- Đứa trẻ sinh ra không phải thông minh hay ngu đần, hiền hay dữ, mà nó trở nên như vậy dưới ảnh hưởng của môi trường sống.
- Do điều kiện, hoàn cảnh kinh tế và tiến bộ xh có thể tạo trình độ phát triển # của trẻ em các dân tộc ở các miền khác nhau trên thế giới và giữ các vùng trong cùng một đất nc. Và mtrường tự nhiên chỉ tác động đến trẻ thông qua môi trường xh, qua hđộng lao động, hôạt động xh của con ng, trong các tác phẩm vh,nghệ thuật,phong tục tập quán mang bản sắc dân tộc,tạo ra nền vh của từng vùng miền.
1.3. Đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non thì vh gia đình đóng vtrò đặc
Câu 1: Ảnh hưởng của nền văn hóa đối với sự phát triển của trẻ em ?
1.1 Sự phát như là quá trình trẻ em lĩnh hội kinh nghiệm loài người trong nền văn hóa.
- Tâm lí con người và động vật luôn luôn biến đổi. Tuy nhiên, tính chất và ndung của qá trình biến đổi trong thế giới đvật và ở con người khác nhau về chất. Cơ chế chủ yếu của tâm sinh lí đvật là sự truyền kinh nghiệm bằng con đg di truyền sinh học. Đặc điểm của các chức năng tâm lí người là chúng được phát triển trong quá trình trẻ em lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội được loài người ghi giữ lại trong nền văn hóa.
Nói tới văn hóa là nói tới con người, nói tới xã hội loài người cùng với toàn bộ thành tựu phát triển của nó. Nói tới văn hóa là nói tới việc nhằm hoàn thiện con người, hoàn thiện xã hội. Con người là một bộ phận của vũ trụ, chịu sự chặt chẽ của thế giới tự nhiên.
Trong nền văn hóa xã hội chứa đựng toàn bộ kinh nghiệm của ls xh loài người, của dtộc, của địa phương. Mội một dtộc, mội một vùng miền, do những điều kiện lịch sử xh riêng, điều kiện địa lí riêng đã hình thành nên những truyền thống văn hóa khác nhau. Sự khác biệt này tạo nên vh mang bản sác dtộc, bản sắc vùng miền.
Như vậy, văn hóa là sản phẩm của hoạt động con người: nó không phải là một cái j tồn tại tự nó, tồn tại bên ngoài cộng đồng nhân loại, mà là toàn bộ những sản phẩm, nhũng hoạt động chứa đựng vốn kinh nghiệm xh, tạo thành mtrường xh nuôi dưỡng đời sống tinh thần và cả vật chất của con người.
1.2. Vai trò của nền văn hóa xã hội với sự phát triển tâm lí trẻ em.
- Vai trò của nền văn hóa xã hội đối với sự phát triển tâm lí con người là một vấn đề quan trọng trong lí luận văn hóa.
- Quá trình hình thành ls xh loài người thì con nguời là chủ nhân sáng tạo ra toàn bộ sản phẩm văn hóa, những sản phẩm này hợp thành thế giới văn hóa, phân biệt với thế giới tự nhiên. Cùng với thế giới tự nhiên, văn hóa thường xuyên tác động đến con người, nó bồi dưỡng tâm hồn, rèn luyện ý chí và tô luyện nên nhân cách con người.
- Quá trình phát triển của một đứa trẻ, thì ngay từ khi ra đời, trẻ đã có sẵn một thế giới vh của loài người, trẻ chưa phải là người sáng tạo ra nó và cũng chưa thể biến đổi nó. Song nền văn hóa xã hội là nguồn gốc của sự phát triển tâm lí trẻ em. Không được sống trong xh loài người thì đứa trẻ không thể trở thành người. Khi sinh ra đứa trẻ đc thừa hưởng bộ não người -cơ quan quan trọng nhất để phản ánh hiện thực khách quan làm nảy sinh tâm lí. Vd: về sự phát triển của những đứa trẻ ngay từ khi bé bị lạc vào môi trường động vật,chúng chỉ trở thành con vật hình người,khả năng phát triển bị kìm hãm tới mức ngay cả sau khi những đứa trẻ đó đã trở về vs xh loài ng.
-Văn hóa tạo nên sự phát triển liên tục của ls nhân loại và lịch sử of mỗi dân tộc. Không bao giờ có thể cắt đứt con người với ls nên cũng không thể tách con ng khỏi vhóa, vì vhóa cũng là bản thân ls of con ng,là cội nguồn of mỗi người.
- Trong nền vhóa xh chứa đựng toàn bộ kinh nghiệm quý báu, những tri thức của loài người và đó nội dung cơ bản để phát triển trí tuệ, nhân cách cho trẻ.
- Trẻ sinh ra, sự phát triển tâm lí bị chi phối bởi nền văn hóa mà nó tiếp xúc. Nền vh xh, những kinh nghiệm ls xh là nguồn gốc và nội dung của sự phát triển tâm lí. Văn hóa lạc hậu, chậm phát triển sinh ra những con người lạc hậu, văn hóa hiện đại sẽ sản sinh ra những con người văn minh.
- Đứa trẻ sinh ra không phải thông minh hay ngu đần, hiền hay dữ, mà nó trở nên như vậy dưới ảnh hưởng của môi trường sống.
- Do điều kiện, hoàn cảnh kinh tế và tiến bộ xh có thể tạo trình độ phát triển # của trẻ em các dân tộc ở các miền khác nhau trên thế giới và giữ các vùng trong cùng một đất nc. Và mtrường tự nhiên chỉ tác động đến trẻ thông qua môi trường xh, qua hđộng lao động, hôạt động xh của con ng, trong các tác phẩm vh,nghệ thuật,phong tục tập quán mang bản sắc dân tộc,tạo ra nền vh của từng vùng miền.
1.3. Đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non thì vh gia đình đóng vtrò đặc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lưu thị Lan
Dung lượng: 29,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)