Moi truong 2

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Sơn | Ngày 04/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Moi truong 2 thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG

THÔNG QUA DẠY HỌC
HOÁ HỌC
Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
B? GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CAO D?NG SƯ PHẠM BÌNH PHU?C

MỤC TIÊU CỦA KHOA BỒI DƯỠNG

Biết được những kiến thức cơ bản về môi trường, và bảo vệ môi trường
Hiểu rõ mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục môi trường qua môn hoá học ở trường phổ thông.
Vận dụng vào thực tế d?y h?c các bài trên lớp và tổ chức các ho?t đ?ng giáo dục môi trường
Có thêm kinh nghiệm sử dụng các phuong pháp d?y h?c tích cực, nâng cao hiệu quả công tác.
Chương 2. HOÁ HỌC MÔI TRƯỜNG
Chương 1. NHỮNG KIẾN THỨC CƠ SỞ VỀ MÔI TRƯỜNG
Chương 3. GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Chương 4. GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG QUA MÔN HOÁ HỌC
Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Chương 5. MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG QUA
HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG TH
PHỤ LỤC
MỘT SỐ TƯ LIỆU GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
Chương 1
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ SỞ VỀ MÔI TRƯỜNG

1.1. KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG

1.2. CHỨC NĂNG CỦA MÔI TRƯỜNG

1.3. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

1.4. HỆ SINH THÁI

1.5. SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

Chương 1
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ SỞ VỀ MÔI TRƯỜNG
1.1. KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG
theo nghĩa khái quát:
"Môi trường là một tập hợp tất cả các thành phần của thế giới vật chất bao quanh có khả năng tác động đến sự tồn tại và phát triển của mỗi sinh vật".
1.1. KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG
Môi trường nhân văn


Môi trường vật lý


Môi trường sinh vật
1.1. KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG
Môi trường nhân văn
Tơ?ng ho?p ca?c di�`u ki�?n v�?t li?, ho?a ho?c, sinh ho?c, kinh t�? xa~ hơ?i bao quanh va` co? a?nh huo?ng to?i su? sơ?ng va` pha?t tri�?n cu?a tu`ng ca? nh�n va` ca? cơ?ng dơ`ng.
Môi trường vật lý
L� tha`nh ph�`n vơ sinh cu?a mơi truo`ng tu? nhi�n, bao gơ`m khi? quy�?n, tha?ch quy�?n, sinh quy�?n.

Môi trường sinh vật
Mơi truo`ng sinh v�?t bao gơ`m ca?c h�? sinh tha?i, qu�`n th�? dơ?ng v�?t va` thu?c v�?t.
1.2. CHỨC NĂNG CỦA MÔI TRƯỜNG

Môi trường là không gian sống của con người.

Môi trường là nơi cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và họat động sản xuất của con người.

Môi trường còn là nơi chứa đựng các phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình.
1.3. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Ta`i nguy�n duo?c hi�?u nhu la` mơ?t da?ng v�?t ch�?t hu~u i?ch co? sa~n trong tu? nhi�n d�? cung c�?p cho nhu c�`u kinh t�? xa~ hơ?i loa`i nguo`i va` sinh v�?t.
Ta`i nguy�n thi�n nhi�n nhu la` mơ?t tha`nh ph�`n cu?a mơi truo`ng bao gơ`m ru`ng, d�?t, nguơ`n nuo?c, khơng khi?, ca?c loa?i dơ?ng v�?t, thu?c v�?t, nh�n lu?c, ca?c ch�?t khoa?ng, ca?c nguy�n li�?u ho?a tha?ch ...
1.4. HỆ SINH THÁI
H�? sinh tha?i la` don vi? tu? nhi�n bao gơ`m ca?c qu�`n xa~ sinh v�?t (thu?c v�?t, dơ?ng v�?t b�?c th�?p, b�?c cao, vi sinh v�?t) va` mơi truo`ng trong do? chu?ng tơ`n ta?i va` pha?t tri�?n.

1.5. SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Các loại ô nhiễm
Ô nhiễm hoá học:
- Do các chất có protein, chất béo và các chất hữu cơ khác có trong chất thải công nghiệp và sinh hoạt: xà phòng, thuốc nhuộm, chất tẩy giặt tổng hợp, thuốc sát trùng, dầu mỡ .
- Do các chất vô cơ như kiềm, các loại phân hoá học...
- Ô nhiễm vật lý:
Do các chất thải công nghiệp có màu và các chất lơ lửng, nước thải từ quá trình làm nguội có nhiệt độ cao. Các loại chất thải này làm nước thay đổi màu sắc, tăng độ đục và dẫn đến ô nhiễm nguồn nước.
Các loại ô nhiễm
Ô nhiễm vật lý- hoá học
Do các chất thải công nghiệp có chứa nhiều hợp chất hoá học như muối, phenol, amoniac, sufua, dầu mỏ .
Ô nhiễm sinh học
Gây ra bởi nước thải, cống, rãnh có các vi khuẩn gây bệnh, tảo, nấm và kí sinh trùng, các động vật nguyên sinh
Các nguồn gây ô nhiễm môi trường
a. Ngành sản xuất và tiêu thụ năng lượng
b. Công nghiệp hóa học, luyện kim, sản xuất hàng tiêu dùng
c. Ô nhiễm từ nông nghiệp

The use of DDT was banned in the United States in 1973.
d. Ô nhiễm do giao thông vận tải

Ô nhiễm do giao thông vận tải
Chất độc hóa học dùng trong chiến tranh









Nạn nhân của chất độc dioxin









Dị dạng sau khi sinh
1.10. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Phát triển bền vững là cách phát triển "Thỏa mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không ảnh hưởng đến thế hệ mai sau". (Ủy ban quốc tế về môi trường và phát triển)
Phát triển bền vững đòi hỏi sự tiến triển đồng thời
Kinh tế,
Nhân văn (dân số, văn hóa, giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội .),
Môi trường,
Kỹ thuật ( giảm CO2, loại bỏ CFC .).
Một "xã hội bền vững" phải có nền "kinh tế bền vững"
9 NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng, có trách nhiệm quan tâm đến người khác, cuộc sống trong hiện tại và tương lai.

2. Cải thiện chất lượng của cuộc sống con người.

3. Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của Trái Đất.

4. Hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm nguồn tài nguyên
9 NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
5. Tôn trọng khả năng chịu đựng của Trái Đất, các hệ sinh thái và toàn bộ sinh quyển
6. Thay đổi tập tục và thói quen cá nhân.
7. Để cho các cộng đồng tự quản lí môi trường của mình.
8. Tạo ra một số các quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát triển và bảo vệ.
9. Xây dựng một khối liên minh toàn cầu.
Chương 2 HOÁ HỌC MÔI TRƯỜNG

2.1. CHẤT THẢI
2.2. CÁC HÓA CHẤT ĐỘC HẠI
2.3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
2.4. Ô NHIỄM NƯỚC
2.5. Ô NHIỄM PHÓNG XẠ
2.6. Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
2.7. SUY THOÁI VÀ Ô NHIỄM ĐẤT
2.1. CHẤT THẢI

Chất thải là những vật chất, không có khả năng sử dụng được nữa, bị loại ra từ các quá trình sản xuất (nông nghiệp, công nghiệp, hoạt động du lịch, giao thông vâ�n tải), từ sinh hoạt đời sống ...

Chất thải có thể ở dạng khí, lỏng, hoặc rắn.
Chất thải rắn thường được gọi là rác.
2.2. CÁC HÓA CHẤT ĐỘC HẠI
những hóa chất khi xâm nhập vào cơ thể người, động vật và thực vật, tùy theo tính độc, nồng độ và hàm lượng..
có thể gây nên những tác dụng sinh lí mạnh ở một hay nhiều bộ phận trong cơ thể,
làm rối loạn sinh hóa bình thường,
gây ra nhiễm độc, hoặc có thể dẫn đến chết người, động và thực vật.
2.3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Là sự làm biến đổi toàn thể hay một phần khí quyển theo hướng tiêu cực bởi các chất gây tác hại được gọi là chất gây ô nhiễm.

Ô nhiễm do thiên nhiên gây ra
Ô nhiễm do các hoạt động của con người gây nên
2.4. Ô NHIỄM NƯỚC
Việt Nam có nền công nghiệp đang phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đô thị hóa, nhu cầu sử dụng nước chưa thật cao, song tình trạng ô nhiễm nguồn nước đã đáng báo động.
2.5. Ô NHIỄM PHÓNG XẠ
Phóng xạ là sự biến hóa tự phát đồng vị không bền của một nguyên tố hóa học thành đồng vị của một nguyên tố khác.
Sự phóng xạ có kèm theo sự bức xạ những hạt cơ bản hoặc hạt nhân của heli (hạt ?).
Bức xạ chia làm 2 loại:
- bức xạ hạt ?, ?, proton, nơtron.
- bức xạ điện từ: ?, Rơnghen..
2.6. Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
Tiếng ồn là một tập hợp của những âm thanh có cường độ và tần số khác nhau, được sắp xếp một cách không có trật tự, gây cảm giác khó chịu cho người nghe, cản trở con người làm việc, nghỉ ngơi.

Khái niệm về tiếng ồn là có tính ước lệ, tức là bất kỳ một âm thanh nào, nếu nó xuất hiện không đúng lúc và đúng chỗ, không theo nhu cầu thì đều có thể coi là tiếng ồn.
2.7. SUY THOÁI VÀ Ô NHIỄM ĐẤT
Nguyên nhân đất bị ô nhiễm
Do các vi sinh vật gây bệnh: sử dụng phân tươi không xử lý, đổ rác và nước thải chưa được xử lý
Do các chất hóa học thất thoát, rò rỉ, thải ra trong sản xuất công nghiệp (đặc biệt là các hóa chất độc và kim loại nặng).
Do các chất phóng xạ và các hóa chất độc hại trong chiến tranh (như dioxyn).
Do các chất hóa học sử dụng trong sản xuất nông nghiệp như phân hóa học và thuốc trừ sâu.
Chương 3. GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
3.1. GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
Giáo dục môi trường sẽ giúp con người có nhận thức đúng đắn về môi trường, về việc khai thác, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên và có ý thức thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường.

Việc giáo dục môi trường có thể thực hiện bằng nhiều hình thức và cho nhiều đối tượng. Trong đó, việc giảng dạy về môi trường ở các trường học, nhất là các trường phổ thông chiếm vị trí đặc biệt quan trọng.
GDMT nhằm đạt mục đích cuối cùng
là trang bị cho người học:

Một ý thức trách nhiệm sâu sắc đối với sự phát triển bền vững của Trái đất.
Một khả năng cảm thụ, đánh giá vẻ đẹp của môi trường.
Một nhân cách được khắc sâu bởi nền tảng đạo lí môi trường.
GDMT ở trường phổ thông
làm cho học sinh và giáo viên:
Có ý thức thường xuyên và luôn nhậy cảm với mọi khía cạnh của môi trường.
Thu nhập được những kiến thức cơ bản về môi trường, quan hệ giữa con người và môi trường, sự phụ thuộc lẫn nhau trong mối quan hệ đó.
Phát triển kĩ năng bảo vệ môi trường, dự đoán, phòng tránh và giải quyết các vấn đề môi trường nảy sinh.
Tham gia tích cực vào các hoạt động khôi phục, bảo vệ môi trường.
Có ý thức về tầm quan trọng của môi trường với sức khỏe con người, chất lượng cuộc sống, phát triển thái độ tích cực với môi trường.
3.1.3. Các biện pháp giáo dục môi trường
Đưa giáo dục môi trường vào tất cả các cấp bậc học.
Đưa GDMT vào tất cả các môn học.
Đặt trọng tâm ở người học và học bằng việc làm.
Kết hợp cung cấp kiến thức với rèn luyện kĩ năng bảo vệ MT.
Các trường tổ chức và tích cực tham gia cùng cộng đồng các hoạt động bảo vệ môi trường.
Chú ý hình thành thái độ đúng, tinh thần trách nhiệm cao.
Không chỉ cung cấp kiến thức mà còn có thái độ và tình cảm vì môi trường.
Ưu tiên cho đào tạo GV và các bậc tiểu học, trung học.
3.1.5. Hai kiểu giáo dục môi trường
ở trường PT
Kiểu 1: GDMT thông qua chương trình giảng dạy của môn học trong nhà trường


Kiểu 2: GDMT được triển khai như một hoạt động độc lập ở ngoài lớp
3.2. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
3.2.1. Khái niệm về bảo vệ môi trường



3.2.2. Các biện pháp bảo vệ môi trường
3.2.1. Khái niệm về bảo vệ môi trường
Bảo vệ môi trường là những hoạt động, những việc làm trực tiếp, tạo điều kiện giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện điều kiện sống của con người, sinh vật, làm cho sự sống tốt hơn, duy trì cân bằng sinh thái, tăng đa dạng sinh học.

Bảo vệ môi trường gồm các chính sách, chủ trương, nhằm ngăn chặn hậu quả xấu của môi trường, các sự cố môi trường do con người và thiên nhiên gây ra.

Bảo vệ môi trường còn bao hàm cả ý nghĩa việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.
3.2.2. Các biện pháp bảo vệ môi trường
- Bảo vệ môi trường không chỉ là vấn đề quốc gia mà mang tính quốc tế.
- Thể chế hoá việc bảo vệ môi trường: đặt ra những quy định, luật lệ buộc mọi người phải tuân theo.
- Xây dựng quy hoạch sử dụng và bảo vệ các tài nguyên.
- Nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào việc chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường.
- Giáo dục cho nhân dân ý thức bảo vệ môi trường một cách rộng rãi.
- Đưa việc giáo dục môi trường vào trường học là một biện pháp hiệu qủa có ý nghĩa chiến lược.
Chương 4. GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG QUA MÔN HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
4.1. MÔN HOÁ HỌC CÓ NHIỀU CƠ HỘI GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG

4.2. PHƯƠNG THỨC ĐƯA GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀO MÔN HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

4.3. NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG QUA MÔN HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

4.4. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG QUA MÔN HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

4.2. PHƯƠNG THỨC ĐƯA GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀO MÔN HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

4.2.1. Ba cơ hội GDMT trong giảng dạy hoá học ở nhà trường

Nội dung chủ yếu của bài học hay một số phần của môn học trùng hợp với nội dung GDMT.

Nội dung chủ yếu của bài học hay một số phần của môn học có liên quan trực tiếp với nội dung GDMT.

Ở một số phần nội dung của bài học hay môn học được xem như một dạng vật liệu dùng để khai thác các nội dung GDMT.
4.2.2. Ba nguyên tắc cần đảm bảo trong quá trình tận dụng các cơ hội GDMT
Không làm thay đổi tính đặc trưng môn học, không biến bài dạy bộ môn thành bài GDMT.
Khai thác nội dung GDMT có chọn lọc, không tràn lan, tùy tiện.
Tổ chức các hoạt động phát huy tính tích cực và kinh nghiệm thực tế của học sinh. Tận dụng tối đa các cơ hội để học sinh tiếp xúc trực tiếp với môi trường.
4.3. NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG QUA MÔN HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
4.3.1. Hệ thống kiến thức GDMT trong môn hoá học
8 nội dung giáo dục môi trường trong môn hoá học
1. Không khí, khí hậu
Bầu khí quyển trái đất
Khí hậu
Tầm quan trọng của cây xanh
Hiệu ứng nhà kính
Lỗ thủng tầng ozon
Bụi
Các tác nhân gây ô nhiễm không khí
8 nội dung giáo dục môi trường trong môn hoá học
2. Nước
Vòng tuần hoàn nước
Sự phân bố nước trên trái đất
Khai thác, sử dụng nước
Lọc nước
Sự ô nhiễm tầng nước mặt, nước ngầm, nước biển
Các tác nhân gây ô nhiễm nước
Nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp
Chất tẩy rửa tổng hợp
Cách xử lý nước thải
8 nội dung giáo dục môi trường trong môn hoá học
3. Đất đai và sản xuất nông nghiệp
Ảnh hưởng của độ pH đối với động vật và thực vật
Các tác nhân gây ô nhiễm
Phân hóa học và các loại thuốc trừ sâu
Thuốc bảo vệ thực vật
Khử mặn và chua phèn cho đất
Cháy rừng
8 nội dung giáo dục môi trường trong môn hoá học
4. Khoáng sản, năng lượng
- Tài nguyên thiên nhiên
Nhiên liệu khí, lỏng, rắn: khí đốt, dầu mỏ, than đá
Năng lượng hạt nhân, năng lượng nguyên tử
Khoáng sản
Khai thác khoáng sản
8 nội dung giáo dục môi trường trong môn hoá học
5. Công nghiệp hoá học
Các ngành sản xuất hoá học
Công nghiệp mỏ
Công nghiệp phân bón
Công nghiệp thuốc nổ
Công nghiệp silicat: sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm
Công nghiệp cao su. Công nghiệp thuốc trừ sâu
Công nghiệp vật liệu xây dựng
Công nghiệp điện lạnh
Chất thải công nghiệp, chất thải phóng xạ
Bảo vệ sức khỏe, phòng chống độc hại, an toàn lao động trong sản xuất hoá học
6. Hoá chất và cuộc sống
Thực phẩm
Dược phẩm
Mỹ phẩm
Các vật phẩm tiêu dùng
Các hóa chất độc hại - chất độc hóa học
7. Chất thải
Nguồn chất thải
Chất thải từ các phương tiện giao thông vận tải
Chất thải sinh hoạt và công nghiệp
Xử lý các chất thải
Tái sử dụng, tái chế chất thải
8. Môi trường xã hội, đạo đức môi trường

Đạo lý môi trường toàn cầu và sự phát triển bền vững

Trách nhiệm của con người với môi trường

Chiến tranh hoá học và chiến tranh hạt nhân

Giáo dục môi trường
4.4. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG QUA MÔN HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
4.4.1. Một số phương pháp giáo dục môi trường trong dạy học hoá học
Phương pháp giảng dạy dùng lời nói
Phương pháp seminar
Phương pháp đàm thoại
Thiết kế mođun giáo dục môi trường
Sử dụng tư liệu, tranh ảnh.
Thiết kế website giáo dục môi trường
Giáo dục môi trường qua hoạt động ngoại khoá
Tổ chức đi thực tế .
4.4.4. Giáo dục môi trường
qua các tư liệu, hình ảnh

4.4.6. Giáo dục môi trường qua hoạt động ngoại khoá
Chương 5. MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG QUA
HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ HOÁ HỌC
5.1. NGOẠI KHOÁ VỀ OXI - OZON

5.2. NGOẠI KHOÁ VỀ HIỆN TƯỢNG HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH

5.3. NGOẠI KHOÁ VỀ MƯA AXIT

PHỤ LỤC
MỘT SỐ TƯ LIỆU GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
Việc sử dụng vũ khí hạt nhân


Aftermath of Atomic Bomb in Nagasaki
Cuộc chiến tranh hoá học đầu tiên

The Germans first used poison gas at the Second Battle
of Ypres in 1915 during World War I.
Lỗ hổng tầng ozon

Mưa axit

Ô nhiễm dầu mỏ

Làm sạch bầu khí quyển
- trồng cây xanh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, Con người và Môi trường, Tủ sách trường ĐHKHTN 2000.
Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, Sinh thái học và môi trường, NXB Nông nghiệp 2001.
Lê Huy Bá (chủ biên) Môi trường khí hậu thay đổi: mối hiểm hoạ của toàn cầu, NXB TP Hồ Chí Minh 1996.
Bộ Giáo dục và Đào tạo, Các mẫu hoạt động giáo dục môi trường dùng cho trường phổ thông trung học, Hà Nội 1998.
Bộ Giáo dục & Đào tạo, Đề án "Đưa các nội dung về giáo dục môi trường và hệ thống giáo dục quốc dân", Hà Nội 2002.
Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thiết kế mẫu một số mô - đun giáo dục môi trường ở trường phổ thông, Hà Nội 2003.
TÀI LIỆU THAM KHẢO -tt
Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án quốc gia VIE 195/041, Các hướng dẫn chung về Giáo dục môi trường dành cho người đào tạo giáo viên PTTH, Hà Nội 2004.
Vũ Đăng Độ, Hóa học và sự ô nhiễm môi trường, NXB GIÁO DỤC 2002.
Phạm Thị Hằng, Giáo dục môi trường qua hình ảnh, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 2003.
10. Nguyễn Kim Hồng (chủ biên), Giáo dục môi trường, NXB GD 2002.
11. Hoàng Văn Huệ, Công nghệ môi trường, tập 1 - Xử lý nước, NXB Xây dựng 2004.
12. Nguyễn Văn Khoa, Nguyễn Đức Lương, Nguyễn Thế Truyền, Nông nghiệp và Môi trường, NXBGD 1999.
TÀI LIỆU THAM KHẢO -tt
13. Thủ tướng chính phủ, Quyết định số 1363/QĐ - TTg về việc phê duyệt Đề án "Đưa các nội dung về giáo dục môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân", Hà Nội 2001.
14. Phạm Văn Thưởng, Đặng Đình Bạch, Cơ sở Hoá học môi trường, NXB KHKT 1999.
15. Nguyễn Văn Tuyên, Sinh thái và môi trường, NXB GD 1998.
16. Nguyễn Phước Tương, Tiếng kêu cứu của Trái Đất, NXBGD 1999.
17. Nguyễn Như Ý, Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hoá thông tin 1999.
18. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV THPT chu kỳ III, năm 2004 - 2007 - TS Trịnh Văn Biều - Đại học sư phạm tp.HCM.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)