Mọi thắc mắt
Chia sẻ bởi Cao Khac Tien |
Ngày 14/10/2018 |
173
Chia sẻ tài liệu: mọi thắc mắt thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÝ LỚP 6.
Câu 1: Câu hỏi; Trên các thước đo độ dài, các vạch chia phải mảnh là để làm gì?
Đảm bảo mĩ thuật.
Tăng độ chính xác của phép đo.
Tiết kiệm sơn in.
Cả A và C.
Câu 2Độ chính xác của phép đo độ dài phụ thuộc chủ yếu vào các đại lượng nào của thước đo ?
Giới hạn đo.
Độ chia nhỏ nhất.
Độ mảnh của các vạch chia.
Cả A, B và C
Câu 3 Đổi 2,05 km ra m ta được kết quả là :
A.25m
B. 2500m
C. 2050m
D. 20500m
Câu 4 Câu hỏi: Viết các đơn vị độ dài sau đây ra xentimét.
a, 3,4m b, 17dm c.1,8mm. 28km.
Câu 5. Câu hỏi: Để đo chiều dài của một chiếc bàn học hai chỗ ngồi, ta nên chọn thước đo nào trong các thước đo sau đây?
Thước kẻ có GHĐ 20 cm và ĐCNN 1 mm.
Thước kẻ có GHĐ 1 m và ĐCNN 2 mm.
Thước kẻ có GHĐ 1,5 m và ĐCNN 0,5 cm.
Thước kẻ có GHĐ 4 m và ĐCNN 1 cm.
Câu6 Câu hỏi: Để đo độ dài lớp học ta dùng loại thước có:
A. GHĐ 5m và ĐCNN 2cm.
A. GHĐ 2m và ĐCNN 1cm
C. GHĐ 5m và ĐCNN 1cm
D. GHĐ 1m và ĐCNN 1cm
Câu 7. Câu hỏi: Nói về sai số đo lường, cách nói nào dưới đây là chính xác?
Sai số là do những sai sót khi tiến hành đo tạo nên, có thể loại được sai số.
Chọn phương pháp đo thích hợp sẽ loại được sai số.
Sử dụng đo đạc nhiều lần rồi lấy giá trị trung bình sẽ giảm sai số.
Sử dụng đo đạc rất nhiều lần rồi lấy giá trị trung bình sẽ loại được sai số.
Câu 8Câu hỏi: Một học sinh dùng thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 0,2 cm để đo chiều dài của bàn học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi đúng là
A. 120,0 cm
B. 120 cm
C. 1,2 m
D. 1200,0 mm
Câu9. Câu hỏi: Một học sinh dùng thước thẳng có GHĐ 6m và ĐCNN 1 cm để đo chiều dài của bàn học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi sai là
A. 5,2m
B. 52,0 dm
C. 520 cm
D. 521 cm
Câu10: Câu hỏi:Một học sinh khẳng định rằng: “Nếu có chiếc thước có GHĐ là 1m thì chỉ cần đo một lần sẽ biết được chiều dài từ nhà đến trường”. Bạn học sinh đó đã làm như thế nào? Cách làm đó có chính xác không? Tại sao?
Câu 11 Câu hỏi; Hãy xác định đường kính của một sợi dây đồng mảnh (đường kính nhỏ hơn 1mm).
Dụng cụ: Một thước thẳng có GHĐ 25 cm và ĐCNN 1mm, một chiếc bút chì.
ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG:
Câu 12 : Câu hỏi; Đổi 543 cm3 ra lít ta được kết quả;
A. 5,43 lít
B. 54,3lít
C. 0,0543lít
D. 0,543lít
Câu 13 . Câu hỏi; Để đo thể tích của nửa lí cồn ta nên dùng bình chia độ có
GHĐ 500 cm3, ĐCNN 2 cm3 và diện tích tiết diện 10 cm 2.
GHĐ 500 cm3, ĐCNN 1 cm3 và diện tích tiết diện 5 cm 2.
GHĐ 1000 cm3, ĐCNN 1 cm3 và diện tích tiết diện 10 cm 2.
GHĐ 1000 cm3, ĐCNN 1 cm3 và diện tích tiết diện 5 cm 2.
Câu 14 . Câu hỏi:. Dùng bình chia độ có ĐCNN 0,5 cm3 để đo thể tích của một lượng cồn. Cách ghi kết quả đúng là
A. V = 500 cm3
B. V = 500,1 cm3
C. V = 500,50 cm3
D. V = 500,5 cm3
Câu 15 . Câu hỏi; Một can nhựa có 10 vạch chia cách đều nhau vạch chia trên cùng nằm dưới miệng can có ghi 5 lít. Can nhựa này có:
A. GHĐ 5 lít và ĐCNN là 1 lít.
B. GHĐ 5 lít và ĐCNN là 0,5 lít
C. GHĐ 5,2 lít và ĐCNN là 0,2 lít
D. GHĐ 5,2 lít và ĐCNN là 0,5 lít
Câu 16 . Câu hỏi: Để đo thể tích của cùng một lượng chất lỏng, các bạn trong nhóm thực hành đã dùng các bình chia độ khác nhau. Kết quả đo được như sau:
Bạn Việt: V1 = 119,7 cm3.
Câu 1: Câu hỏi; Trên các thước đo độ dài, các vạch chia phải mảnh là để làm gì?
Đảm bảo mĩ thuật.
Tăng độ chính xác của phép đo.
Tiết kiệm sơn in.
Cả A và C.
Câu 2Độ chính xác của phép đo độ dài phụ thuộc chủ yếu vào các đại lượng nào của thước đo ?
Giới hạn đo.
Độ chia nhỏ nhất.
Độ mảnh của các vạch chia.
Cả A, B và C
Câu 3 Đổi 2,05 km ra m ta được kết quả là :
A.25m
B. 2500m
C. 2050m
D. 20500m
Câu 4 Câu hỏi: Viết các đơn vị độ dài sau đây ra xentimét.
a, 3,4m b, 17dm c.1,8mm. 28km.
Câu 5. Câu hỏi: Để đo chiều dài của một chiếc bàn học hai chỗ ngồi, ta nên chọn thước đo nào trong các thước đo sau đây?
Thước kẻ có GHĐ 20 cm và ĐCNN 1 mm.
Thước kẻ có GHĐ 1 m và ĐCNN 2 mm.
Thước kẻ có GHĐ 1,5 m và ĐCNN 0,5 cm.
Thước kẻ có GHĐ 4 m và ĐCNN 1 cm.
Câu6 Câu hỏi: Để đo độ dài lớp học ta dùng loại thước có:
A. GHĐ 5m và ĐCNN 2cm.
A. GHĐ 2m và ĐCNN 1cm
C. GHĐ 5m và ĐCNN 1cm
D. GHĐ 1m và ĐCNN 1cm
Câu 7. Câu hỏi: Nói về sai số đo lường, cách nói nào dưới đây là chính xác?
Sai số là do những sai sót khi tiến hành đo tạo nên, có thể loại được sai số.
Chọn phương pháp đo thích hợp sẽ loại được sai số.
Sử dụng đo đạc nhiều lần rồi lấy giá trị trung bình sẽ giảm sai số.
Sử dụng đo đạc rất nhiều lần rồi lấy giá trị trung bình sẽ loại được sai số.
Câu 8Câu hỏi: Một học sinh dùng thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 0,2 cm để đo chiều dài của bàn học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi đúng là
A. 120,0 cm
B. 120 cm
C. 1,2 m
D. 1200,0 mm
Câu9. Câu hỏi: Một học sinh dùng thước thẳng có GHĐ 6m và ĐCNN 1 cm để đo chiều dài của bàn học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi sai là
A. 5,2m
B. 52,0 dm
C. 520 cm
D. 521 cm
Câu10: Câu hỏi:Một học sinh khẳng định rằng: “Nếu có chiếc thước có GHĐ là 1m thì chỉ cần đo một lần sẽ biết được chiều dài từ nhà đến trường”. Bạn học sinh đó đã làm như thế nào? Cách làm đó có chính xác không? Tại sao?
Câu 11 Câu hỏi; Hãy xác định đường kính của một sợi dây đồng mảnh (đường kính nhỏ hơn 1mm).
Dụng cụ: Một thước thẳng có GHĐ 25 cm và ĐCNN 1mm, một chiếc bút chì.
ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG:
Câu 12 : Câu hỏi; Đổi 543 cm3 ra lít ta được kết quả;
A. 5,43 lít
B. 54,3lít
C. 0,0543lít
D. 0,543lít
Câu 13 . Câu hỏi; Để đo thể tích của nửa lí cồn ta nên dùng bình chia độ có
GHĐ 500 cm3, ĐCNN 2 cm3 và diện tích tiết diện 10 cm 2.
GHĐ 500 cm3, ĐCNN 1 cm3 và diện tích tiết diện 5 cm 2.
GHĐ 1000 cm3, ĐCNN 1 cm3 và diện tích tiết diện 10 cm 2.
GHĐ 1000 cm3, ĐCNN 1 cm3 và diện tích tiết diện 5 cm 2.
Câu 14 . Câu hỏi:. Dùng bình chia độ có ĐCNN 0,5 cm3 để đo thể tích của một lượng cồn. Cách ghi kết quả đúng là
A. V = 500 cm3
B. V = 500,1 cm3
C. V = 500,50 cm3
D. V = 500,5 cm3
Câu 15 . Câu hỏi; Một can nhựa có 10 vạch chia cách đều nhau vạch chia trên cùng nằm dưới miệng can có ghi 5 lít. Can nhựa này có:
A. GHĐ 5 lít và ĐCNN là 1 lít.
B. GHĐ 5 lít và ĐCNN là 0,5 lít
C. GHĐ 5,2 lít và ĐCNN là 0,2 lít
D. GHĐ 5,2 lít và ĐCNN là 0,5 lít
Câu 16 . Câu hỏi: Để đo thể tích của cùng một lượng chất lỏng, các bạn trong nhóm thực hành đã dùng các bình chia độ khác nhau. Kết quả đo được như sau:
Bạn Việt: V1 = 119,7 cm3.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Khac Tien
Dung lượng: 249,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)