MI THUAT MOI TIỂU HỌC TRẦN PHÚ THÀNH PHỐ BẮC GIANG
Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Hòa |
Ngày 14/10/2018 |
61
Chia sẻ tài liệu: MI THUAT MOI TIỂU HỌC TRẦN PHÚ THÀNH PHỐ BẮC GIANG thuộc Mĩ thuật 5
Nội dung tài liệu:
BÁO CÁO
THỰC HIỆN DỰ ÁN HỖ TRỢ GIÁO DỤC MĨ THUẬT
TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN PHÚ THÀNH PHỐ BẮC GIANG
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN
Nguyễn Thị Hậu
Trịnh Thị Kim Yến
BẮC GIANG, NGÀY 28 -11-2013
Tiết 1: Giới thiệu về tranh tĩnh vật, vật mẫu: lọ, hoa, quả.
Tiết 2: Vẽ biểu đạt lọ, hoa, quả.
Tiết 3: Vẽ cùng nhau tạo thành tranh tĩnh vật.
Tiết 4: Tạo hình tĩnh vật từ vật liệu tìm được, giây thép, giấy mầu…
Chủ đề : Tranh Tĩnh vật ( Lớp 5 )
Mục tiêu cần đạt
- Học sinh hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật, lọ, hoa, quả qua đặc điểm, hình dáng, màu sắc và chất liệu.
Học sinh vẽ được lọ, hoa, quả bằng cảm xúc của mình, không quá phụ thuộc vào mẫu vẽ.
Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo nên các bức tranh tĩnh vật theo ý thích.
Tiết 1
Giới thiệu về Tranh tĩnh vật
Quan sát cảm nhận mẫu lọ - hoa - quả
Giới thiệu về tranh tĩnh vật.
Các nhóm quan sát cảm nhận, nói cho nhau nghe về thể loại , chất liệu, cấu tạo, màu sắc của mẫu qua sự gợi ý của giáo viên, và em thích vật mẫu nào? Vì sao? ( Mỗi nhóm bầy một mẫu khác nhau)
Tiết 2: Vẽ biểu đạt
Lọ - hoa - quả
Học sinh tìm hiểu cách vẽ biểu đạt qua sự gợi ý của giáo viên:
+ Thế nào là vẽ biểu đạt ?
( Vẽ biểu đạt là vẽ bằng cảm xúc của người vẽ với đối tượng sau khi quan sát, cảm nhận và không nhìn xuống giấy vẽ. Người vẽ không đặt mục tiêu xấu đẹp, mà cứ để cảm xúc tự nhiên, thoải mái…)
Giáo viên vẽ thị phạm để học sinh hiểu hơn về cách vẽ không nhìn giấy.
Học sinh vẽ 3- 4 mẫu ( mỗi mẫu trên một tờ giấy) vẽ chì
Học sinh chọn bài mình thích vẽ màu
Trưng bầy bài vẽ theo nhóm lọ - hoa - quả
Nhóm quả
Nhóm lọ
Nhóm hoa
Tiết 3: Vẽ cùng nhau
Tranh tĩnh vật
Từ sản phẩm vẽ biểu đạt các em vẽ tiếp
thành tác phẩm tĩnh vật
Tiết 4:Tạo dáng sản phẩm
Tĩnh vật
Tạo hình tĩnh vật từ vật liệu tìm được, giây thép, giấy mầu…
THỰC HIỆN DỰ ÁN HỖ TRỢ GIÁO DỤC MĨ THUẬT
TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN PHÚ THÀNH PHỐ BẮC GIANG
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN
Nguyễn Thị Hậu
Trịnh Thị Kim Yến
BẮC GIANG, NGÀY 28 -11-2013
Tiết 1: Giới thiệu về tranh tĩnh vật, vật mẫu: lọ, hoa, quả.
Tiết 2: Vẽ biểu đạt lọ, hoa, quả.
Tiết 3: Vẽ cùng nhau tạo thành tranh tĩnh vật.
Tiết 4: Tạo hình tĩnh vật từ vật liệu tìm được, giây thép, giấy mầu…
Chủ đề : Tranh Tĩnh vật ( Lớp 5 )
Mục tiêu cần đạt
- Học sinh hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật, lọ, hoa, quả qua đặc điểm, hình dáng, màu sắc và chất liệu.
Học sinh vẽ được lọ, hoa, quả bằng cảm xúc của mình, không quá phụ thuộc vào mẫu vẽ.
Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo nên các bức tranh tĩnh vật theo ý thích.
Tiết 1
Giới thiệu về Tranh tĩnh vật
Quan sát cảm nhận mẫu lọ - hoa - quả
Giới thiệu về tranh tĩnh vật.
Các nhóm quan sát cảm nhận, nói cho nhau nghe về thể loại , chất liệu, cấu tạo, màu sắc của mẫu qua sự gợi ý của giáo viên, và em thích vật mẫu nào? Vì sao? ( Mỗi nhóm bầy một mẫu khác nhau)
Tiết 2: Vẽ biểu đạt
Lọ - hoa - quả
Học sinh tìm hiểu cách vẽ biểu đạt qua sự gợi ý của giáo viên:
+ Thế nào là vẽ biểu đạt ?
( Vẽ biểu đạt là vẽ bằng cảm xúc của người vẽ với đối tượng sau khi quan sát, cảm nhận và không nhìn xuống giấy vẽ. Người vẽ không đặt mục tiêu xấu đẹp, mà cứ để cảm xúc tự nhiên, thoải mái…)
Giáo viên vẽ thị phạm để học sinh hiểu hơn về cách vẽ không nhìn giấy.
Học sinh vẽ 3- 4 mẫu ( mỗi mẫu trên một tờ giấy) vẽ chì
Học sinh chọn bài mình thích vẽ màu
Trưng bầy bài vẽ theo nhóm lọ - hoa - quả
Nhóm quả
Nhóm lọ
Nhóm hoa
Tiết 3: Vẽ cùng nhau
Tranh tĩnh vật
Từ sản phẩm vẽ biểu đạt các em vẽ tiếp
thành tác phẩm tĩnh vật
Tiết 4:Tạo dáng sản phẩm
Tĩnh vật
Tạo hình tĩnh vật từ vật liệu tìm được, giây thép, giấy mầu…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Văn Hòa
Dung lượng: 3,45MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)