MĨ THUẬT 3 (NGỌC LỢI)

Chia sẻ bởi Trần Ngoc Lợi | Ngày 12/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: MĨ THUẬT 3 (NGỌC LỢI) thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

1:
Bài 1: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH THIẾU NHI

I. MỤC TIÊU
- HS tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của họa sĩ về đề tài môi trường.
- Biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh.
- Có ý thức bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp.
II.CHUẨN BỊ
GV:
Tranh thiếu nhi trong vở tập vẽ được phóng lớn.
HS:
Vở tập vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

1. ổn định tổ chức
- Hát vui.
- Giới thiệu đồ dùng học tập.
2. Giảng bài mới
a. Giới thiệu bài:
- Môi trường xung quanh ta rất quan trong mỗi người đều phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường luôn trong lành. Vây hằng ngày các em đã làm gì để bảo vệ môi trường?
- Do có ý thức bảo vệ môi trường nên có rất nhiều bạn đã vẽ được những tranh đẹp về đề tài này để chúng ta cùng xem và cung tìm hiểu tranh.
b. Hoạt động 1: Xem tranh
GV giới thiệu tranh và yêu cầu HS quan sát. Trả lời các câu hỏi về tìm hiểu nội dung tranh.
Tranh vẽ hoạt động gì?
Hình ảnh nào là hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh?
Hình dáng, động tác của các hình ảnh chính như thế nào? ở đâu?
Những màu sắc nào có nhiều trong tranh?
+ GV khen ngợi những em có câu trả lời đúng, đầy đủ, bổ sung, sửa chữa những câu trả lời sai.
+ GV nhấn mạnh:
Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp;
Xem tranh cần có những phần nhận xét của riêng mình.
c. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét chung tiết học.
Khen ngợi, động viên những HS có ý kiến nhận xét hay phù hợp với nội dung tranh.
Những hình ảnh nào thể hiện các bạn chăm sóc cây xanh để bảo vệ môi trường trong lành.
Dặn Dò:
Xem lại những bài trang trí đường diềm. Và tìm xem những đồ vật nào có trang trí đường diềm.
Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho tiết học sau.



+ HS hát vui.




+ HS chú ý lắng nghe.








+ HS quan sát và trả lời câu hỏi.













+ HS chú ý lắng nghe.
+HS trả lời dựa vào tranh


+ HS chú ý lắng nghe.


( RÚT KINH NGHIỆM
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
............................................................................................................................................






2
Bài 2: Vẽ trang trí
VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM
I. MỤC TIÊU
- HS tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản.
- Vẽ tiếp được họa tiết và vẽ màu đường diềm.
- HS thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diền.
II. CHUẨN BỊ
GV:
Hai cái bát (một trang trí, một cái chưa trang trí)
Bốn bài trang trí đường diềm khác nhau.
- Bài mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnh và đã hoàn chỉnh
HS: Vở tập vẽ. Bút chì, màu vẽ, thước,…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

1. ổn định tổ chức
- Hát vui.
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Giảng bài mới
a. Giới thiêu bài:
GV giới thiệu hai cái bát và đặt câu hỏi:
Một trong 2 cái bát cái nào đẹp? Vì sao?
Vậy ta thấy khi đồ vật được trang trí thì sẽ như thế nào?
Vậy chiếc bát này được trang trí bằng gì?
Hôm nay chúng ta cũng học vẽ trang trí đường diềm
Bài 2: VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO
ĐƯỜNG DIỀM
(GV viết tựa bài lên bảng)
b. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
GV cho HS họp thành 4 nhóm và giao mỗi một bài trang trí và nêu câu hỏi thảo luận:
“Em hãy nhận xét họa tiết, cách sắp xếp, mầu sắc của đường diềm”
+ GV cho HS thảo luận.
+ GV cho HS báo cáo và nhận xét.
+ GV nhận xét.
GV giới thiệu hai hình vẽ (1 hoàn chỉnh, 1 chưa hoàn chỉnh), và đặt câu hỏi:
Em có nhận xét gì về hai đường diềm này?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Ngoc Lợi
Dung lượng: 111,31KB| Lượt tài: 1
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)