Máy chiếu
Chia sẻ bởi Trần Thị Quy |
Ngày 12/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Máy chiếu thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
1
ĐỀ TÀI TÌM HIỂU
MÁY CHIẾU (PROJECTOR)
Thầy giáo HD: Trần Anh Tuấn
DANH SÁCH NHÓM
Phạm Xuân Giao
Nguyễn Thị Thanh Huyền
LỚP TIN HỌC K34 – Trường CĐSP ĐăkLăk
MÔN HỌC: CẤU TRÚC MÁY TÍNH
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
2
MÁY CHIẾU (PROJECTOR)
NỘI DUNG TÌM HIỂU
Lịch sử phát triển, nguyên tắc hoạt động của máy chiếu
Cách sử dụng
Một số cách nối máy tính với máy chiếu
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
3
Lịch sử phát triển
Ý tưởng đầu tiên
Ý tưởng về một hình ảnh được chiếu lên một bề mặt nào đó đã bắt nguồn từ Johannes de Fontana vào năm 1420. Fontana đã vẽ những bức tranh lên một màng mỏng đặt trên một khung kính mờ để ánh sáng từ bên trong có thể xuyên qua được và chiếu lên trên một bề mặt nhẵn nào đó. Nhưng do không sử dụng thấu kính để hội tụ ánh sáng nên máy chiếu của Fontana cho hình ảnh rất mờ và không rõ nét.
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
4
Lịch sử phát triển
Những máy
chiếu đầu tiên
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
5
Lịch sử phát triển
Những sáng tạo kế tiếp
Sau này, nhiều nhà phát minh trên thế giới đã dựa trên ý tưởng và nguyên lý hoạt động của Fontana như Pierre Fournier, ở Pháp, năm 1515. Hay Giovanni Battista della Porta người Ý, năm 1589.
Năm 1645, học giả Athansius Kircher người Đức đã mô tả và minh họa quá trình phản chiếu ánh sáng mặt trời từ một chiếc gương nhỏ qua thấu kính và xuất hiện trên màn chiếu
Và năm 1646 đã đánh dấu một bước đổi mới thực thụ về máy chiếu, Kircher đã cho ra đời sản phấm có tên “Đèn chiếu ma thuật” (Magic Lantern).
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
6
Lịch sử phát triển
Phiên bản máy chiếu thứ 2 của Kircher năm 1671. Ảnh: Acmi
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
7
Lịch sử phát triển
Năm 1663, Huygens đã bắt tay với Richard Reeves, một nhà kinh doanh thiết bị quang học để “thương mại hóa” sản phẩm máy chiếu của mình tại một vài thành phố của châu Âu.
Thế kỷ 18 cũng có nhiều nhà phát minh tiếp tục hoàn thiện chiếc máy chiếu nhưng chưa có sáng tạo nào được ghi nhận mạnh mẽ bởi công chúng.
Vào nửa đầu thế kỷ 19, nhà bác học Faraday đã phát triển hệ thống ánh sáng ứng dụng vào trong các máy chiếu. Hệ thống có sự dụng thêm thấu kính cùng với bộ lọc màu để lấy ánh sáng chiếu chuẩn bởi nguồn sáng hội tụ quá mạnh. Phát minh này đánh dấu sự tiến bộ của máy chiếu và là bước nhảy cho những máy chiếu tương lai.
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
8
PROJECTOR NGÀY NAY
Đến nay đã có nhiều loại máy chiều ra đời có kiểu dáng nhỏ gọn với công nghệ hiện đại.
Dựa trên nguyên lý hoạt động của máy chiếu từ các thế kỷ trước nhưng công nghệ đã được thay đổi. Công nghệ được sử dụng trong những chiếc máy chiếu chủ yếu là DLP và LCD.
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
9
SƠ LƯỢC NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG
Đèn Chiếu ánh sáng
Thấu kính
Đối tượng
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
10
Nguyên tắc hoạt động của projector ngày nay
LCD bao gồm 3 tấm kính khác nhau cho các tín hiệu đỏ, xanh lục và xanh. Khi ánh sáng đi qua các tấm kính LCD, các ảnh điểm sẽ mở hay đóng để cho hay ngăn ánh sáng đi qua, đây chính là cơ chế điều chỉnh ảnh sáng và cho phép hình ảnh được chiếu trên màn ảnh.
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
11
Nguyên tắc hoạt động của projector ngày nay
nguyên lý hoạt động của đèn chiếu công nghệ DLP.
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
12
Đèn trong máy chiếu thường dùng 2 loại:
Đèn Halogen: Dùng sợi đốt. Vì dùng trong máy chiếu cần độ sáng lớn, đèn phải có công suất lớn nên người ta thường thiết kế thêm 1 mạch điện tử để điều khiển đèn.
Đặc điểm: Khởi động nhanh, nhưng lại hay hỏng do đứt tóc, độ bền không cao.
Đèn Xenon: Gồm hai điện cực nằm trong một ống thủy tinh thạch anh, đặt cách nhau một khoảng cách ngắn trong một bầu chứa khí Xenon và muối kim loại.
Đặc điểm: Độ sáng lớn gấp nhiều lần và độ bền cao gấp 4-5 lần đèn Halogen. Nhưng khởi động lâu, phụ thuộc vào bộ Ignitor, nếu tắt thì phải chờ đèn nguội mới khởi động lại được.
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
13
Chú ý khi sử dụng máy chiếu
- Sau khi tắt máy không được rút điện ra ngay mà phải đợi cho đến khi đèn báo trên máy chuyển từ xanh sang đỏ và quạt ngừng chạy ta mới được rút điện ra.
- Khi máy đang hoạt động không được di chuyển máy sẽ làm ảnh hưởng đến bóng và quạt
- Khi bật máy ta phải mở nắp chụp ống lên phía trước
- Khi đang chiếu muốn tạm thời tắt máy phải sử dụng nút SHUTTER chứ không được đóng nắp chụp khi muốn sử dụng thì phải bật lại nút này lại một lần nữa .
- Khi máy chưa nguội hẳn thì không được cho máy vào hộp đựng và hạn chế di chuyển.
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
14
CÁC PHÍM CHỨC NĂNG TRONG MENU
Bao gồm tất cả các chức năng dùng để hiệu chỉnh máy . Để hiện bảng Menu này ta bấm nút Menu trên máy Bấm ENTER để chọn và hiệu chỉnh các chức năng đó.
Các phím di chuyển dùng để di chuyển và điều chỉnh trong menu
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
15
Các phím chức năng cơ bản trên máy chiếu
1. POWER : dùng để bật máy và tắt máy( chú ý : chỉ tắt nguồn tắt máy khi đèn chuyển từ tín hiệu xanh sang tín hiệu đỏ).Khi chưa bấm phím này thì đèn báo đỏ khi bấm đèn chuyển sang xanh
2. TILT: chức năng của phím này là điều chỉnh góc độ cho máy với góc thích hợp khi chiếu
3. INPUT : phím này dùng để chọn thiết bị đầu vào.Mỗi lần ấn là một lần chọn đầu vào
4. FOCUS : chức năng của phím này là điều chỉnh tiêu cự cho máy (điều chỉnh cho ảnh chiếu rõ nét trên màn)
5. Zoom : chức năng của phím này là điều chỉnh kích thước của khung ảnh khi chiếu nên màn (điều chỉnh cho khung ảnh to lên hay nhỏ đi sao cho phù hợp)
6. ENTER : dùng để thực hiện các chức năng trong menu
7. Các phím di chuyển dùng để di chuyển và điều chỉnh trong menu
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
16
CÁC CHỨC NĂNG TRONG MENU
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
17
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
18
CÁC CHỨC NĂNG TRONG MENU
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
19
CÁC CHỨC NĂNG TRONG MENU
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
20
CÁC CHỨC NĂNG THÊM TRONG MENU
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
21
Các phím điều khiển trên bộ điều khiển từ xa máy chiếu
- POWER : dùng để bật máy và tắt máy (chú ý : chỉ tắt nguồn tắt máy khi đèn chuyển từ tín hiệu xanh sang tín hiệu đỏ)
- FREEZE :dùng để làm đứng màn hình trong khi đó thiết bị đầu vào vẫn hoạt động bình thường
- INPUT : phím này dùng để chọn thiết bị đầu vào.Mỗi lần ấn là một lần chọn đầu vào
- ZOOM +/- :phím này dùng để phóng to một điểm bằng cách ấn phím này sẽ xuất hiện một vòng tròn sáng di chuyển vòng tròn sáng đến vị trí cần phóng to sau đó ấn ENTER
- RESET : chức năng này dùng để khôi phục đinh dạng ban đầu
- MENU : chức năng này dùng để hiện bảng menu trong máy
- Các phím di chuyển dùng để di chuyển và điều chỉnh trong menu dùng để di chuyển và điều chỉnh các chức năng đã chọn.
- KEYS TONE : chức năng này dùng để chỉnh vuông hình(chỉnh khung hình từ hình thang thành hình chữ nhật)
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
22
MỘT SỐ CÁCH NỐI MÁY TÍNH VỚI MÁY CHIẾU
Nhóm xin giới thiệu 3 cách nối máy tính với máy chiếu như sau:
Bằng cáp VGA
Cổng S- VIDEO
Wireless (Phần mền Wireless Manager ME5.5 đối với máy chiếu panasonic)
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
23
Bằng cáp VGA
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
24
Bằng cáp VGA
CỔNG NỐI CÁP VGA
CỔNG NỐI CÁP VGA
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
25
Bằng cáp VGA (tt)
Thông thường thì máy tính và máy chiếu tự nhận sau khi cắm cáp.
Trường hợp không nhận thì ta điều chỉnh trên máy chiếu, sử dụng nút input trên máy chiếu tìm đến cổng có cáp VGA (computer 1 hay computer 2)
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
26
Và điều chỉnh trên máy tính
(chọn phải ở Desktop/ Graphics options/output to/chọn kết nối)
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
27
Khi bạn chọn phải ở Desktop/ Graphics options (khi đã cắm cáp VGA) mà không thấy thẻ output to, thì bạn làm cách sau (đối với XP)
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
28
Nếu máy chiếu vẫn chưa nhận tín hiệu thì khởi động lại máy tính và máy chiếu
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
29
BẰNG CỔNG S-VIDEO VÀ VIDEO
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
30
`
CỔNG S - VIDEO
VIDEO
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
31
BẰNG CỔNG S-VIDEO VÀ VIDEO
Có thể kết nối trực tiếp S-VIDEO (MT) với S-VIDEO (MC)
Bằng cách này bạn cũng có thể chuyển đổi cổng S–VIDEO của máy tính sang VIDEO kết nối với máy chiếu và TIVI
Chuyển đổi từ cổng VGA sang S – VIDEO hoặc VIDEO
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
32
KẾT NỐI BẰNG WIRELESS
Phần mền Wireless Manager ME5.5 đối với máy chiếu panasonic
Cài đặt
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
33
Giao diện chương trình
Thanh điều khiển
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
34
Ngoài 3 cách nối như ở trên thì còn có một số máy chiếu hỗ trợ cổng kết nối HDMI (có độ phân giải cao chiếu phim HD)
và cổng SD Card (thẻ nhớ) có khả năng đọc được các file slideshow được soạn trên PowerPoint và hình ảnh trong thẻ mà không cần kết nối với máy tính
Máy chiếu Panasonic TH-LB1NT.
( Akihabara News )
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
35
THE END
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI !
Môn Cấu trúc máy tính
1
ĐỀ TÀI TÌM HIỂU
MÁY CHIẾU (PROJECTOR)
Thầy giáo HD: Trần Anh Tuấn
DANH SÁCH NHÓM
Phạm Xuân Giao
Nguyễn Thị Thanh Huyền
LỚP TIN HỌC K34 – Trường CĐSP ĐăkLăk
MÔN HỌC: CẤU TRÚC MÁY TÍNH
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
2
MÁY CHIẾU (PROJECTOR)
NỘI DUNG TÌM HIỂU
Lịch sử phát triển, nguyên tắc hoạt động của máy chiếu
Cách sử dụng
Một số cách nối máy tính với máy chiếu
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
3
Lịch sử phát triển
Ý tưởng đầu tiên
Ý tưởng về một hình ảnh được chiếu lên một bề mặt nào đó đã bắt nguồn từ Johannes de Fontana vào năm 1420. Fontana đã vẽ những bức tranh lên một màng mỏng đặt trên một khung kính mờ để ánh sáng từ bên trong có thể xuyên qua được và chiếu lên trên một bề mặt nhẵn nào đó. Nhưng do không sử dụng thấu kính để hội tụ ánh sáng nên máy chiếu của Fontana cho hình ảnh rất mờ và không rõ nét.
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
4
Lịch sử phát triển
Những máy
chiếu đầu tiên
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
5
Lịch sử phát triển
Những sáng tạo kế tiếp
Sau này, nhiều nhà phát minh trên thế giới đã dựa trên ý tưởng và nguyên lý hoạt động của Fontana như Pierre Fournier, ở Pháp, năm 1515. Hay Giovanni Battista della Porta người Ý, năm 1589.
Năm 1645, học giả Athansius Kircher người Đức đã mô tả và minh họa quá trình phản chiếu ánh sáng mặt trời từ một chiếc gương nhỏ qua thấu kính và xuất hiện trên màn chiếu
Và năm 1646 đã đánh dấu một bước đổi mới thực thụ về máy chiếu, Kircher đã cho ra đời sản phấm có tên “Đèn chiếu ma thuật” (Magic Lantern).
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
6
Lịch sử phát triển
Phiên bản máy chiếu thứ 2 của Kircher năm 1671. Ảnh: Acmi
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
7
Lịch sử phát triển
Năm 1663, Huygens đã bắt tay với Richard Reeves, một nhà kinh doanh thiết bị quang học để “thương mại hóa” sản phẩm máy chiếu của mình tại một vài thành phố của châu Âu.
Thế kỷ 18 cũng có nhiều nhà phát minh tiếp tục hoàn thiện chiếc máy chiếu nhưng chưa có sáng tạo nào được ghi nhận mạnh mẽ bởi công chúng.
Vào nửa đầu thế kỷ 19, nhà bác học Faraday đã phát triển hệ thống ánh sáng ứng dụng vào trong các máy chiếu. Hệ thống có sự dụng thêm thấu kính cùng với bộ lọc màu để lấy ánh sáng chiếu chuẩn bởi nguồn sáng hội tụ quá mạnh. Phát minh này đánh dấu sự tiến bộ của máy chiếu và là bước nhảy cho những máy chiếu tương lai.
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
8
PROJECTOR NGÀY NAY
Đến nay đã có nhiều loại máy chiều ra đời có kiểu dáng nhỏ gọn với công nghệ hiện đại.
Dựa trên nguyên lý hoạt động của máy chiếu từ các thế kỷ trước nhưng công nghệ đã được thay đổi. Công nghệ được sử dụng trong những chiếc máy chiếu chủ yếu là DLP và LCD.
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
9
SƠ LƯỢC NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG
Đèn Chiếu ánh sáng
Thấu kính
Đối tượng
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
10
Nguyên tắc hoạt động của projector ngày nay
LCD bao gồm 3 tấm kính khác nhau cho các tín hiệu đỏ, xanh lục và xanh. Khi ánh sáng đi qua các tấm kính LCD, các ảnh điểm sẽ mở hay đóng để cho hay ngăn ánh sáng đi qua, đây chính là cơ chế điều chỉnh ảnh sáng và cho phép hình ảnh được chiếu trên màn ảnh.
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
11
Nguyên tắc hoạt động của projector ngày nay
nguyên lý hoạt động của đèn chiếu công nghệ DLP.
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
12
Đèn trong máy chiếu thường dùng 2 loại:
Đèn Halogen: Dùng sợi đốt. Vì dùng trong máy chiếu cần độ sáng lớn, đèn phải có công suất lớn nên người ta thường thiết kế thêm 1 mạch điện tử để điều khiển đèn.
Đặc điểm: Khởi động nhanh, nhưng lại hay hỏng do đứt tóc, độ bền không cao.
Đèn Xenon: Gồm hai điện cực nằm trong một ống thủy tinh thạch anh, đặt cách nhau một khoảng cách ngắn trong một bầu chứa khí Xenon và muối kim loại.
Đặc điểm: Độ sáng lớn gấp nhiều lần và độ bền cao gấp 4-5 lần đèn Halogen. Nhưng khởi động lâu, phụ thuộc vào bộ Ignitor, nếu tắt thì phải chờ đèn nguội mới khởi động lại được.
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
13
Chú ý khi sử dụng máy chiếu
- Sau khi tắt máy không được rút điện ra ngay mà phải đợi cho đến khi đèn báo trên máy chuyển từ xanh sang đỏ và quạt ngừng chạy ta mới được rút điện ra.
- Khi máy đang hoạt động không được di chuyển máy sẽ làm ảnh hưởng đến bóng và quạt
- Khi bật máy ta phải mở nắp chụp ống lên phía trước
- Khi đang chiếu muốn tạm thời tắt máy phải sử dụng nút SHUTTER chứ không được đóng nắp chụp khi muốn sử dụng thì phải bật lại nút này lại một lần nữa .
- Khi máy chưa nguội hẳn thì không được cho máy vào hộp đựng và hạn chế di chuyển.
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
14
CÁC PHÍM CHỨC NĂNG TRONG MENU
Bao gồm tất cả các chức năng dùng để hiệu chỉnh máy . Để hiện bảng Menu này ta bấm nút Menu trên máy Bấm ENTER để chọn và hiệu chỉnh các chức năng đó.
Các phím di chuyển dùng để di chuyển và điều chỉnh trong menu
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
15
Các phím chức năng cơ bản trên máy chiếu
1. POWER : dùng để bật máy và tắt máy( chú ý : chỉ tắt nguồn tắt máy khi đèn chuyển từ tín hiệu xanh sang tín hiệu đỏ).Khi chưa bấm phím này thì đèn báo đỏ khi bấm đèn chuyển sang xanh
2. TILT: chức năng của phím này là điều chỉnh góc độ cho máy với góc thích hợp khi chiếu
3. INPUT : phím này dùng để chọn thiết bị đầu vào.Mỗi lần ấn là một lần chọn đầu vào
4. FOCUS : chức năng của phím này là điều chỉnh tiêu cự cho máy (điều chỉnh cho ảnh chiếu rõ nét trên màn)
5. Zoom : chức năng của phím này là điều chỉnh kích thước của khung ảnh khi chiếu nên màn (điều chỉnh cho khung ảnh to lên hay nhỏ đi sao cho phù hợp)
6. ENTER : dùng để thực hiện các chức năng trong menu
7. Các phím di chuyển dùng để di chuyển và điều chỉnh trong menu
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
16
CÁC CHỨC NĂNG TRONG MENU
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
17
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
18
CÁC CHỨC NĂNG TRONG MENU
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
19
CÁC CHỨC NĂNG TRONG MENU
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
20
CÁC CHỨC NĂNG THÊM TRONG MENU
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
21
Các phím điều khiển trên bộ điều khiển từ xa máy chiếu
- POWER : dùng để bật máy và tắt máy (chú ý : chỉ tắt nguồn tắt máy khi đèn chuyển từ tín hiệu xanh sang tín hiệu đỏ)
- FREEZE :dùng để làm đứng màn hình trong khi đó thiết bị đầu vào vẫn hoạt động bình thường
- INPUT : phím này dùng để chọn thiết bị đầu vào.Mỗi lần ấn là một lần chọn đầu vào
- ZOOM +/- :phím này dùng để phóng to một điểm bằng cách ấn phím này sẽ xuất hiện một vòng tròn sáng di chuyển vòng tròn sáng đến vị trí cần phóng to sau đó ấn ENTER
- RESET : chức năng này dùng để khôi phục đinh dạng ban đầu
- MENU : chức năng này dùng để hiện bảng menu trong máy
- Các phím di chuyển dùng để di chuyển và điều chỉnh trong menu dùng để di chuyển và điều chỉnh các chức năng đã chọn.
- KEYS TONE : chức năng này dùng để chỉnh vuông hình(chỉnh khung hình từ hình thang thành hình chữ nhật)
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
22
MỘT SỐ CÁCH NỐI MÁY TÍNH VỚI MÁY CHIẾU
Nhóm xin giới thiệu 3 cách nối máy tính với máy chiếu như sau:
Bằng cáp VGA
Cổng S- VIDEO
Wireless (Phần mền Wireless Manager ME5.5 đối với máy chiếu panasonic)
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
23
Bằng cáp VGA
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
24
Bằng cáp VGA
CỔNG NỐI CÁP VGA
CỔNG NỐI CÁP VGA
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
25
Bằng cáp VGA (tt)
Thông thường thì máy tính và máy chiếu tự nhận sau khi cắm cáp.
Trường hợp không nhận thì ta điều chỉnh trên máy chiếu, sử dụng nút input trên máy chiếu tìm đến cổng có cáp VGA (computer 1 hay computer 2)
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
26
Và điều chỉnh trên máy tính
(chọn phải ở Desktop/ Graphics options/output to/chọn kết nối)
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
27
Khi bạn chọn phải ở Desktop/ Graphics options (khi đã cắm cáp VGA) mà không thấy thẻ output to, thì bạn làm cách sau (đối với XP)
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
28
Nếu máy chiếu vẫn chưa nhận tín hiệu thì khởi động lại máy tính và máy chiếu
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
29
BẰNG CỔNG S-VIDEO VÀ VIDEO
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
30
`
CỔNG S - VIDEO
VIDEO
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
31
BẰNG CỔNG S-VIDEO VÀ VIDEO
Có thể kết nối trực tiếp S-VIDEO (MT) với S-VIDEO (MC)
Bằng cách này bạn cũng có thể chuyển đổi cổng S–VIDEO của máy tính sang VIDEO kết nối với máy chiếu và TIVI
Chuyển đổi từ cổng VGA sang S – VIDEO hoặc VIDEO
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
32
KẾT NỐI BẰNG WIRELESS
Phần mền Wireless Manager ME5.5 đối với máy chiếu panasonic
Cài đặt
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
33
Giao diện chương trình
Thanh điều khiển
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
34
Ngoài 3 cách nối như ở trên thì còn có một số máy chiếu hỗ trợ cổng kết nối HDMI (có độ phân giải cao chiếu phim HD)
và cổng SD Card (thẻ nhớ) có khả năng đọc được các file slideshow được soạn trên PowerPoint và hình ảnh trong thẻ mà không cần kết nối với máy tính
Máy chiếu Panasonic TH-LB1NT.
( Akihabara News )
30/09/2011
Môn Cấu trúc máy tính
35
THE END
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Quy
Dung lượng: 3,87MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)