Mẫu câu tiếng việt
Chia sẻ bởi Trịnh Hương Lan |
Ngày 08/10/2018 |
87
Chia sẻ tài liệu: mẫu câu tiếng việt thuộc Toán học 3
Nội dung tài liệu:
1.Quy tắc viết hoa tên riêng
Quy tắc viết
Ví dụ
Tên riêng Việt Nam
Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng
Hoàng Quốc Việt, Hồ Chí Minh. Cửu Long
Tên riêng nước ngoài
Nếu phiên âm theo âm Hán Việt hoặc dịch nghĩa: Viết như tên người, tên địa lý Việt Nam
Triệu Tử Long. Hy Mã Lạp Sơn
Nếu phiên âm trực tiếp: Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận, giữa các tiếng trong một bộ phận có gạch nối
Via-đi-mia I-ich Lê-nin, Mô-da, Hi-ma-lay-a
2.Cấu tạo từ
Kiểu cấu tạo
Đặc điểm
Ví dụ
Từ đơn
Từ chỉ có một tiếng
Cha, mẹ, bác, gì, đẹp, học
Từ phức
Từ ghép
Từ gồm nhiều tiếng có nghĩa
Cha mẹ, học tập, xanh biếc
Từ láy
Từ gồm nhiều tiếng có âm đầu hoặc vần ( hoặc cả âm đầu và vần hoặc cả tiếng ) giống nhau
Long lanh, lung linh, khéo léo, đo đỏ, xinh xinh
3.Từ loại
Từ loại
Đặc điểm
Ví dụ
Danh từ
Chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, khái niệm, đơn vị)
Học sinh, nhà, gió, thành phố, chùm, đạo đức
Động từ
Chỉ hoạt động , trạng thái của sự vật
Đi, học, xây dựng, yêu mến, chạy , nhảy
Tính từ
Chỉ đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động
Tốt, vuông, đỏ, xa xôi, lạnh lẽo
Đại từ
Để xưng hoa hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ ( hoặc cụm danh từ, động từ, tính từ) cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy
-tôi, ta, chúng tôi, nó
-Thế, vậy
-Ai, gì, bao nhiêu
Quan hệ từ
Để nối các từ ngữ, các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy với nhau
-và, rồi, thì, nhưng, hay, hoặc….
-Tuy…nên, nếu…thì, không những…mà còn
4.Nghĩa của từ
Hiện tượng
Đặc điểm
Ví dụ
Từ đồng nghĩa
Có nghĩa giống nhau (đồng nghĩa hoàn toàn) hoặc gần giống nhau ( đồng nghĩa không hoàn toàn)
-Lợn/heo,máy báy/ phi cơ
-Mang, khiêng, vác
Từ trái nghĩa
Có nghĩa trái ngược nhau
Cao/ thấp, phải/trái
Từ đồng âm
Giống nhua về mặt ngữ âm, khác nhau về mặt ngữ nghĩa
(ngôi )sao, sao (thuốc)
Từ nhiều nghĩa
Có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa này có mối liên hệ với nhau
Mũi (người) – mũi( thuyền)
5.Thành phần câu
Thành phần câu
Đặc điểm
Ví dụ
Chủ ngữ
-Thường là danh từ ( cụm danh từ) hoặc đại từ
-Trả lời cho câu hỏi Ai? Cái gì ? Con gì
Tất cả học sinh// đã tập trung đông đủ
Vị ngữ
-Thường là động từ ( cụm động từ) hoặc tính từ ( cụm tính từ)
-Trả lời cho câu hỏi Là gì ? Làm gì ? Như thế nào?
Bạn Hoa // đang học bài
Trạng ngữ
TN chỉ nơi trốn
-Thường mở đầu bằng các từ trên, dưới, trong, ngoài, trước, sau…
-Trả lời cho câu hỏi Ở đâu ?
Trước nhà,/ mấy câu hoa giấy// nở tưng bừng
TN chỉ thời gian
-Thường là từ ngữ chỉ thời gian như: Khi , lúc, hôm qua, sáng nay
-Trả lời cho câu hỏi Bao giờ? Khi nào ? Lúc nào ? Tháng mấy?
Hôm nay,/ lớp em// được đi tham quan
TN chỉ nguyên nhân
-Thường bắt đầu bằng những từ: Vì , do , nhờ, tại
-Trả lời cho câu hỏi: Vì sao? Nhờ đâu?
Vì mưa/, em// không đi chơi được
TN chỉ mục đích
-Thường mở đầu bằng các từ: Để, nhằm, vì
-Thường trả lời cho câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì ? Vì cái gì?
Để hiểu biết,/ em/ cần tập trung nghe giảng
TN chỉ phương tiện
-Thường mở đầu bằng các từ: Với
- Trả lời cho câu hỏi: Bằng cái gì ? Với cái gì?
- Với óc quan sát và bàn tay khéo léo,/ người họa sĩ dân gian// đã vẽ lên bức tranh tuyệt đẹp.
6.Các kiểu câu
Quy tắc viết
Ví dụ
Tên riêng Việt Nam
Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng
Hoàng Quốc Việt, Hồ Chí Minh. Cửu Long
Tên riêng nước ngoài
Nếu phiên âm theo âm Hán Việt hoặc dịch nghĩa: Viết như tên người, tên địa lý Việt Nam
Triệu Tử Long. Hy Mã Lạp Sơn
Nếu phiên âm trực tiếp: Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận, giữa các tiếng trong một bộ phận có gạch nối
Via-đi-mia I-ich Lê-nin, Mô-da, Hi-ma-lay-a
2.Cấu tạo từ
Kiểu cấu tạo
Đặc điểm
Ví dụ
Từ đơn
Từ chỉ có một tiếng
Cha, mẹ, bác, gì, đẹp, học
Từ phức
Từ ghép
Từ gồm nhiều tiếng có nghĩa
Cha mẹ, học tập, xanh biếc
Từ láy
Từ gồm nhiều tiếng có âm đầu hoặc vần ( hoặc cả âm đầu và vần hoặc cả tiếng ) giống nhau
Long lanh, lung linh, khéo léo, đo đỏ, xinh xinh
3.Từ loại
Từ loại
Đặc điểm
Ví dụ
Danh từ
Chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, khái niệm, đơn vị)
Học sinh, nhà, gió, thành phố, chùm, đạo đức
Động từ
Chỉ hoạt động , trạng thái của sự vật
Đi, học, xây dựng, yêu mến, chạy , nhảy
Tính từ
Chỉ đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động
Tốt, vuông, đỏ, xa xôi, lạnh lẽo
Đại từ
Để xưng hoa hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ ( hoặc cụm danh từ, động từ, tính từ) cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy
-tôi, ta, chúng tôi, nó
-Thế, vậy
-Ai, gì, bao nhiêu
Quan hệ từ
Để nối các từ ngữ, các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy với nhau
-và, rồi, thì, nhưng, hay, hoặc….
-Tuy…nên, nếu…thì, không những…mà còn
4.Nghĩa của từ
Hiện tượng
Đặc điểm
Ví dụ
Từ đồng nghĩa
Có nghĩa giống nhau (đồng nghĩa hoàn toàn) hoặc gần giống nhau ( đồng nghĩa không hoàn toàn)
-Lợn/heo,máy báy/ phi cơ
-Mang, khiêng, vác
Từ trái nghĩa
Có nghĩa trái ngược nhau
Cao/ thấp, phải/trái
Từ đồng âm
Giống nhua về mặt ngữ âm, khác nhau về mặt ngữ nghĩa
(ngôi )sao, sao (thuốc)
Từ nhiều nghĩa
Có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa này có mối liên hệ với nhau
Mũi (người) – mũi( thuyền)
5.Thành phần câu
Thành phần câu
Đặc điểm
Ví dụ
Chủ ngữ
-Thường là danh từ ( cụm danh từ) hoặc đại từ
-Trả lời cho câu hỏi Ai? Cái gì ? Con gì
Tất cả học sinh// đã tập trung đông đủ
Vị ngữ
-Thường là động từ ( cụm động từ) hoặc tính từ ( cụm tính từ)
-Trả lời cho câu hỏi Là gì ? Làm gì ? Như thế nào?
Bạn Hoa // đang học bài
Trạng ngữ
TN chỉ nơi trốn
-Thường mở đầu bằng các từ trên, dưới, trong, ngoài, trước, sau…
-Trả lời cho câu hỏi Ở đâu ?
Trước nhà,/ mấy câu hoa giấy// nở tưng bừng
TN chỉ thời gian
-Thường là từ ngữ chỉ thời gian như: Khi , lúc, hôm qua, sáng nay
-Trả lời cho câu hỏi Bao giờ? Khi nào ? Lúc nào ? Tháng mấy?
Hôm nay,/ lớp em// được đi tham quan
TN chỉ nguyên nhân
-Thường bắt đầu bằng những từ: Vì , do , nhờ, tại
-Trả lời cho câu hỏi: Vì sao? Nhờ đâu?
Vì mưa/, em// không đi chơi được
TN chỉ mục đích
-Thường mở đầu bằng các từ: Để, nhằm, vì
-Thường trả lời cho câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì ? Vì cái gì?
Để hiểu biết,/ em/ cần tập trung nghe giảng
TN chỉ phương tiện
-Thường mở đầu bằng các từ: Với
- Trả lời cho câu hỏi: Bằng cái gì ? Với cái gì?
- Với óc quan sát và bàn tay khéo léo,/ người họa sĩ dân gian// đã vẽ lên bức tranh tuyệt đẹp.
6.Các kiểu câu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Hương Lan
Dung lượng: 19,85KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)