MATRANHOCKI2
Chia sẻ bởi Son Quang Huyen |
Ngày 17/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: MATRANHOCKI2 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
THÂN TẶNG ĐỒNG NGHIỆP GÓP PHẦN GIẢM CÔNG SỨC CHO QUÝ VỊ TRONG THỜI BÃO GIÁ NÀY
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (năm học 2010-2011)
HÓA HỌC LỚP 8
Nội dung chuẩn kiến thức kỹ năng
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1. oxi-không khí :
* Tính chất vật lí và hoá học của oxi .
* Sự oxi hoá và phản ứng hoá hợp.
*Oxit
*Điều chế oxi -phản ứng phân hủy.
*Không khí và sự cháy.
- Tính chất vật lí của oxi. - Tính chất hoá học của oxi . - Sự cần thiết của oxi trong đời sống.
- Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất khác. - Khái niệm phản ứng hoá hợp. - ứng dụng của oxi.
- Định nghĩa cách gọi tên oxit nói chung, lập CTHH của oxit. -Khái niệm oxit axit ,oxit bazơ.
- Điều chế và thu khí oxi trong phòng thí nghiệm và công nghiệp. Viết được PTHH điều chế khí O2 từ KClO3 và KMnO4. -Khái niệm phản ứng phân hủy.
-Thành phần của không khí. Sự oxi hóa chậm, Sự cháy, điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy.
- Viết được các PTHH về tính chất hoá học của oxi.
-Xác định được có sự oxi hoá trong một số hiện tượng thực tế. – Phân biệt được một số PƯHH cụ thể thuộc loại phản ứng hoá hợp.
-Cách gọi tên oxit. – Phân loại và gọi tên được oxit axit và oxit bazơ.
-Phân biệt được một số PƯHH cụ thể là phản ứng phân hủy hay hóa hợp.
-Phân biệt được sự oxi hóa chậm và sự cháy trong một số hiện tượng của đời sống và sản xuất.
- Bài toán tính theo PTHH,liên quan đến sự đốt cháy nhiên liệu.
- Viết thành thạo các phương trình phản ứng hóa hợp từ các đơn chất . -Bài toán tính theo phương trình hóa hợp.
-Biết cách lập CT nhanh một oxit khi biết hóa trị.
-Tính được thể tích khí oxi ở điều kiện chuẩn hoặc khối lượng thu được từ điều chế oxi Phòng TN và công nghiệp.
-Tính:
- Bài toán tính theo PTHH liên quan đến chất dư
- Biết cách lập CTHH của oxit khi biết % khối lượng các nguyên tố.
-Tính toán theo PTHH về hiệu suất phản ứng.
Số câu hỏi ( tối đa)
7
Số điểm
Số điểm Tỉ lệ %
(35%)
Chủ đề 2: Hiđrô-nước
*Tính chất vật lí và hóa học của hiđro.
*Phản ứng oxi hóa khử
*Điều chế hiđro - Phản ứng thế.
*Nước
*Axit, bazơ, muối
-Tính chất vật lí và hóa học của hiđro. -Khái niệm về sự khử và chất khử.
- Ứng dụng của hiđro.
-Phân biệt được về chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa, PƯ oxi hóa khử trong các PTHH cụ thể.
-Điều chế hiđro
Phản ứng thế.
-Phương pháp điều chế hiđro trong phòng TN và CN. -Khái niệm phản ứng thế .
-Thành phần định tính và định lượng của nước. -Tính chất vật lí và hóa học của nước. -Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. -Nhận biết được một số dung dịch axit, bazơ bằng quỳ tím.
-Định nghĩa, cách gọi tên, Phân loại: axit, bazơ, muối. -Phân biệt được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể bằng giấy quỳ tím
- Viết được PTHH minh họa được tính khử của hiđro.
-Phân biệt được các loại PƯ : oxi hóa khử, hóa hợp và phân hủy.
-Phân biệt phản ứng thế với phản ứng oxi hóa – khử. Nhận biết phản ứng thế trong các PTHH cụ thể
-Viết được PTHH của nước với một số: kim loại (Na, Ca...), oxit bazơ, oxit axit.
-Đọc được tên một số axit, bazơ, muối theo CTHH cụ thể và ngược lại.
-Tính được thể tích khí hiđro (đktc) tham gia phản ứng và khói lượng sản
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (năm học 2010-2011)
HÓA HỌC LỚP 8
Nội dung chuẩn kiến thức kỹ năng
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1. oxi-không khí :
* Tính chất vật lí và hoá học của oxi .
* Sự oxi hoá và phản ứng hoá hợp.
*Oxit
*Điều chế oxi -phản ứng phân hủy.
*Không khí và sự cháy.
- Tính chất vật lí của oxi. - Tính chất hoá học của oxi . - Sự cần thiết của oxi trong đời sống.
- Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất khác. - Khái niệm phản ứng hoá hợp. - ứng dụng của oxi.
- Định nghĩa cách gọi tên oxit nói chung, lập CTHH của oxit. -Khái niệm oxit axit ,oxit bazơ.
- Điều chế và thu khí oxi trong phòng thí nghiệm và công nghiệp. Viết được PTHH điều chế khí O2 từ KClO3 và KMnO4. -Khái niệm phản ứng phân hủy.
-Thành phần của không khí. Sự oxi hóa chậm, Sự cháy, điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy.
- Viết được các PTHH về tính chất hoá học của oxi.
-Xác định được có sự oxi hoá trong một số hiện tượng thực tế. – Phân biệt được một số PƯHH cụ thể thuộc loại phản ứng hoá hợp.
-Cách gọi tên oxit. – Phân loại và gọi tên được oxit axit và oxit bazơ.
-Phân biệt được một số PƯHH cụ thể là phản ứng phân hủy hay hóa hợp.
-Phân biệt được sự oxi hóa chậm và sự cháy trong một số hiện tượng của đời sống và sản xuất.
- Bài toán tính theo PTHH,liên quan đến sự đốt cháy nhiên liệu.
- Viết thành thạo các phương trình phản ứng hóa hợp từ các đơn chất . -Bài toán tính theo phương trình hóa hợp.
-Biết cách lập CT nhanh một oxit khi biết hóa trị.
-Tính được thể tích khí oxi ở điều kiện chuẩn hoặc khối lượng thu được từ điều chế oxi Phòng TN và công nghiệp.
-Tính:
- Bài toán tính theo PTHH liên quan đến chất dư
- Biết cách lập CTHH của oxit khi biết % khối lượng các nguyên tố.
-Tính toán theo PTHH về hiệu suất phản ứng.
Số câu hỏi ( tối đa)
7
Số điểm
Số điểm Tỉ lệ %
(35%)
Chủ đề 2: Hiđrô-nước
*Tính chất vật lí và hóa học của hiđro.
*Phản ứng oxi hóa khử
*Điều chế hiđro - Phản ứng thế.
*Nước
*Axit, bazơ, muối
-Tính chất vật lí và hóa học của hiđro. -Khái niệm về sự khử và chất khử.
- Ứng dụng của hiđro.
-Phân biệt được về chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa, PƯ oxi hóa khử trong các PTHH cụ thể.
-Điều chế hiđro
Phản ứng thế.
-Phương pháp điều chế hiđro trong phòng TN và CN. -Khái niệm phản ứng thế .
-Thành phần định tính và định lượng của nước. -Tính chất vật lí và hóa học của nước. -Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. -Nhận biết được một số dung dịch axit, bazơ bằng quỳ tím.
-Định nghĩa, cách gọi tên, Phân loại: axit, bazơ, muối. -Phân biệt được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể bằng giấy quỳ tím
- Viết được PTHH minh họa được tính khử của hiđro.
-Phân biệt được các loại PƯ : oxi hóa khử, hóa hợp và phân hủy.
-Phân biệt phản ứng thế với phản ứng oxi hóa – khử. Nhận biết phản ứng thế trong các PTHH cụ thể
-Viết được PTHH của nước với một số: kim loại (Na, Ca...), oxit bazơ, oxit axit.
-Đọc được tên một số axit, bazơ, muối theo CTHH cụ thể và ngược lại.
-Tính được thể tích khí hiđro (đktc) tham gia phản ứng và khói lượng sản
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Son Quang Huyen
Dung lượng: 81,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)