Mam non
Chia sẻ bởi nguyễn huyền trang |
Ngày 25/04/2019 |
152
Chia sẻ tài liệu: mam non thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
Chủ điểm bản thân
Chủ đề:Cơ thể tôi
Tuần 4: Từ ngày 10/09 đến ngày 14/09/2018
Thứ
Môn
Đề tài
2
Tạo hình
-Nặn vòng đeo tay
3
Thể dục
-Ném xa bằng một tay
4
Toán
-So sánh sự giống và khác nhau giữa hai nhóm đồ vật
5
Văn học
-Thơ “Thỏ bông bị ốm”
6
Âm nhạc
-Hát : VĐ Minh họa Tôi bị ốm
- Nghe: Cánh én tuổi thơ
-TC : Bạn ở đâu
*******************************
Thứ hai: 10/09/2018
Hoạt động phát triển thẩm mỹ
Đề tài: Nặn vòng đeo tay
I.Mục tiêu
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng nặn để tạo ra sản phẩm : Lăn tròn tạo thành vòng đeo tay.
- Biết yêu quý sản phẩm của mình và của bạn.
- Trẻ thích thú khi tham gia vào hoạt động
II. Chuẩn bị:
-Mẫu đất nặn, đất nặn vật liệu nặn.
-Cửa hàng bán quà lưu niệm.
-Máy cátsét, các bài hát về chủ đề.
* Nội dung tích hợp
-Hát :Em đi qua ngã tư đường phố, Xòe bàn tay, nắm ngón tay
-Toán : Đếm số lượng
-Thơ: Cô dạy
-Trò chuyện về cơ thể bé.
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1:Ổn định
Hát “Em đi qua ngã tư đường phố” đến cửa hàng quà lưu niệm.
- Trò chuyện về đồ dùng trong cửa hàng.
- Hát, vận động bài “Xòe bàn tay, nắm ngón tay” đi về lớp.
- Trò chuyện về cơ thể bé. - Tay dùng để làm gì?
- Vậy thì mình làm gì cho tay đẹp hơn?
Hoạt động 2:Hoạt động nhận thức:
- Nhìn xemnhìn xem
- Cho trẻ quan sát mẫu cô đã chuẩn bị sẵn
- Các con nhìn xem cô có gì ? Hỏi màu sắc các vòng.
- Cho trẻ đếm vòng
- Cho trẻ nhận xét mẫu nặn của cô.
- Thế các con có thích nặn vòng đẹp như cô không?
* Cô nặn mẫu:
- Trước tiên cô bóp đất cho mềm, cô lấy một lượng đất vừa đủ để nặn vòng đeo tay, cô lăn tròn dài rồi kết hai đầu lại với nhau tạo thành vòng đeo tay.
- Để vòng đeo tay này đẹp hơn nửa cô sẻ trang trí các chấm bi tròn lên trên chiếc vòng.
- Các con thấy cô nặn vòng đeo tay thế nào?
Hoạt động 3:
- Cho trẻ đọc thơ “Cô dạy” về bàn ngồi nặn.
- Cô bao quát giúp trẻ hoàn thành sản phẩm của mình
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm và cho trẻ nhận xét về sản phẩm của mình và bạn.
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
- Giáo dục trẻ rửa tay sạch sẽ sau khi dùng đất nặn
IV. Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương
* Đánh giá hàng ngày :
- Tên trẻ : ......................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Tình trạng sức khỏe trẻ :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Kiến thức, kĩ năng, thái độ :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Biện pháp giáo dục :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3: 11/09/2018
Hoạt động phát triển vận động
Ném xa bằng một tay
I. Mục tiêu
-Cháu ném đúng tư thế
- Rèn cháu phát triển tay, mắt
-Trẻ thích thú tham gia vận động, trật tự
II.Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô
- Túi cát
- Nhạc, các đồ dùng khác
2.Đồ dùng của trẻ
- Túi cát
- Các đồ dùng khác
*Nội dung tích hợp
-Trò chuyện về cơ thể
-Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Ổn định và trò chuyện
-Cô và cháu chơi dấu tay
-Tay và chân là bộ phận của cơ thể
-Ngoài ta chân ra còn có có các giác quan nào nửa?
-Giúp ích cho chúng ta .không những giúp ta đi chạy còn gì nữa nào?
-Ăn đủ chất dinh dưỡng, còn phải giữ gì cho cơ thể sạch sẽ….?
Hoạt động 2:Khởi động – trọng động
* Khởi động:Cho trẻ khởi động theo nhịp bài hát “Tay ngoan tay thơm” kết hợp các kiểu đi.
*Trọng động: Bài tập phát triển chung
Tay: TTCB
Hai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn huyền trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)