MA TRAN VA DE KIEM TRA CHUONG 3 TOAN DAI 7

Chia sẻ bởi Trương Quang Tính | Ngày 12/10/2018 | 64

Chia sẻ tài liệu: MA TRAN VA DE KIEM TRA CHUONG 3 TOAN DAI 7 thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:


TRƯỜNG THCS MÊ LINH KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III
MÔN: ĐẠI SỐ 7
NĂM: 2015-2016

MA TRẬN KIỂM TRA CHƯƠNG III – ĐẠI SỐ 7

Cấp độ

Tên
Chủ đề
(nội dung,
chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao



TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL


Thu thập số liệu thống kê, tần số
Dựa vào khái niệm xác định được bảng thống kê số liệu, số các giá trị, các giá trị khác nhau
Dựa vào khái niệm xác định được dấu hiệu thống kê, đơn vị điều tra.




Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
1,5đ
15%

1
0,5đ
5%
1

20%




5
4 đ
40%

Bảng “ tần số”

Xác định bảng “tần số”

Lập được bảng “tần số” dựa trên cách lập bảng “tần số” đã học; dựa vào bảng “tần số”



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5đ
5%




1

20%


2
2,5đ
25%

Số trung bình cộng, Biểu đồ đoạn thẳng.
Xác định mốt của dấu hiệu

Vận dụng được công thức tính được số trung bình cộng. Tìm mốt của dấu hiệu. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Hiểu được tổng tổng tần số và kết hợp công thức tính số trung bình cộng để tìm giá trị n


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5đ
5%




1

20%

1

10%
3
3,5đ
35%

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5
2,5đ
25%


2
2,5đ
25%

2

40%

1

10%
10
10đ 100%














Trường THCS Mê Linh KIỂM TRA CHƯƠNG III
Họ và tên :…………………………… MÔN : ĐẠI SỐ 7
Lớp : …………… Năm học: 2015 – 2016

Điểm



Lời phê của giáo viên



A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm ) Em hãy khoanh tròn đáp án Đúng nhất
Bài 1. Điều tra số giấy vụn thu được của các lớp ở trường A được ghi lại bảng sau (đơn vị tính là kilogam):
58
60
57
60
61
61

57
58
61
60
58
57

Câu 1: Bảng trên được gọi là:
A. Bảng “tần số” B. Bảng “phân phối thực nghiệm”
C. Bảng thống kê số liệu ban đầu C. Bảng dấu hiệu.
Câu 2: Đơn vị điều tra ở đây là:
A. 12 B. Trường THCS A
C. Học sinh D. Một lớp học của trường THCS A
Câu 3: Các giá trị khác nhau là:
A. 4 B. 57; 58; 60
C. 12 D. 57; 58; 60; 61
Bài 2. Số cân nặng của 20 HS (làm tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau:
Số cân nặng (x)
28
30
31
32
36
45


Tần số (n)
3
3
5
6
2
1
N = 20

Câu 4: Dấu hiệu điều tra ở đây là:
A. Số cân nặng của mỗi học sinh trong 1 lớp B. Một lớp
C. Số cân nặng của 20 học sinh D. Mỗi học sinh
Câu 5: Số các giá trị của dấu hiệu là:
A. 6 B. 22 C. 20 D. 3
Câu 6: Mốt của dấu hiệu là::
A. 45 B. 6 C. 31 D. 32
B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1: (6 điểm). Thời gian giải xong một bài toán (tính bằng phút) của mỗi học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau:
10
13
15
10
13
15
17
17

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Quang Tính
Dung lượng: 85,00KB| Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)