Ma tran đề kiêm tra một tiết học kỳ 1

Chia sẻ bởi Lê Hoàng | Ngày 22/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Ma tran đề kiêm tra một tiết học kỳ 1 thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT VẬT LÝ 6 HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2018-2019
I/ Mục tiêu:
1 . Kiến thức:
Kiểm tra tất cả những kiến thức mà học sinh đã học từ tiết 1 đến tiết 9
2. Kĩ năng:
Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức của học sinh
3.Thái độ :
Trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra
II./ Ma trận: 100% TNKQ, h = 0.85, số câu: 20
Mức độ


Tên chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng


TNKQ
TNKQ
Cấp độ thấp
Cấp độ cao


1.- Đo độ dài

- Đo Thể tích

- Khối lượng vật
1. Nêu được những dụng cụ đo độ dài
2. Xác định GHĐ và ĐCNN của thước
4. Khối lượng một vật chỉ lượng chất tạo thành vật
5. Dụng cụ đo khối lượng một vật
3. Đơn vị đo thể tích vật
6. Đơn vị đo khối lượng một vật
7. Đơn vị đo độ dài
8. Đo được thể tích vật rắn không thấm nước


Số câu
Câu
7 câu
C
1 câu
C
1 câu
C

9câu

Số điểm
Tỉ lệ %
3.5đ
35%
0.5đ
5%
0.5đ
5%

4.5đ
45%

2. - Lực, hai lực cân bằng
- Kết quả tác dụng lực
- Trọng lực , đơn vị lực
9.Trọng lực là lực hút trái đất tác dụng lên vật chiều hướng về trái đất
10. Đơn vị lực là niutơn

11. Một quả cân khối lượng 1 kg có trọng lượng là 10 N
12.Nêu ví dụ vật đứng yên dưới tác dụng 2 lực cân bằng và chỉ ra phương và chiều tác dụng lực
13. Nêu được ví dụ về tác dụng lực làm vật bị biến dạng hoặc biến đổi chuyển động hoặc cả hai


Số câu
Câu
8 câu
C
1 câu
C9
1 câu
C12,
1 câu
C
11 câu

Số điểm
Tỉ lệ %
4đ
40%
0.5đ
5%
0.5đ
5%
0.5đ
5%
5.5đ
55%

Tổng câu
15 câu
2 câu
3 câu
20 Câu

Tổng điểm
Tỉ lệ %
7.5đ
75%
1đ
10%
1đ
10%
0.5đ
5%
20
100%




ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 20… - 20…
Môn: Vật lý 6
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)


Chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu sau:
Câu 1. (NB)Giới hạn đo của một thước đo độ dài là
A. độ dài giữa hai vạch chia trên thước.
B. độ dài nhỏ nhất mà thước đo được.
C. độ dài lớn nhất ghi trên thước.
D. độ dài của cái thước đó.
Câu 2. (NB)Trong các dụng cụ dưới đây, dụng cụ không đo được thể tích của chất lỏng là:
A. Ca đong có ghi sẵn dung tích.
B. Bình chia độ.
C. Bình tràn.
D. Xi lanh có ghi sẵn dung tích.
Câu 3.(TH)Cho bình chia độ như hình vẽ. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình lần lượt là
A. 400 ml và 20 ml .
B. 400 ml và 200 ml.
C. 400 ml và 2 ml .
D. 400 ml và 0 ml.
Câu 4.(VD)Người ta dùng một bình chia độ chứa 65 cm3 nước để đo thể tích của một viên bi thủy tinh. Khi thả viên bi vào bình, bi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm3. Thể tích của viên bi là
A. 165 cm3
B. 65 cm3
C. 35 cm3
D. 145 cm3
Câu 5. (NB)Con số 250g được ghi trên hộp mứt tết chỉ
A. thể tích của hộp mứt.
B. khối lượng của mứt trong hộp.
C. sức nặng củavỏ hộp mứt.
D. số lượng loại mứt trong hộp
Câu 6. (NB)Niu tơn không phảilàđơn vị của
A. trọng lượng riêng
B. trọng lượng
C. lực đàn hồi
D. trọng lực
Câu 7. (NB)Hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng của một vật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)