MA TRAN, DAP AN DE THI HKI SINH 9
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Thanh Thủy |
Ngày 15/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: MA TRAN, DAP AN DE THI HKI SINH 9 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Tuần: 18
Tiết : 36
Ngày soạn: 16/12/12
Ngày KT: 26/12/12
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Kiểm tra đánh giá HS sau khi học xong chương trình học kì I
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, làm việc độc lập.
- Rèn kỹ năng tích cực, tự giác, trong học tập
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức học bài và làm bài nghiêm túc.
II. MA TRẬN
Nội dung
Mức độ
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương 1. Các thí nghiệm của Men Đen
1
0,5đ
1
1đ
2
1,5đ
(15%)
Chương 2. Nhiễm sắc thể
2
1đ
2
1đ
(10%)
Chương 3. ADN và gen
1
0,5đ
1
1đ
2
2đ
4
3,5đ
(35%)
Chương IV. Biến dị
1
0,5đ
1
0,5đ
(5%)
Chương V. Di truyền học người
1
0,5đ
1
1đ
1
1đ
1
1đ
4
3,5đ
(35%)
Tổng
6
3đ
(30%)
2
2đ
(20%)
3
3đ
(30%)
1
1đ
(10%)
1
1đ
(10%)
13
10đ
(100%)
III. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm)
Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Cặp NST tương đồng là:
a. Hai NST giống hệt nhau về hình thái và kích thước;
b. Hai NST có cùng một nguồn gốc từ bố hoặc mẹ;
c. Hai cromatic giống hệt nhau, dính nhau ở tâm động;
d. Hai cromatic có nguồn gốc khác nhau.
Câu 2. Quá trình nguyên phân xảy ra bao gồm:
a. Có 3 kì chính thức và 1 kì trung gian;
b. Có 2 kì chính thức và 1 kì trung gian;
c. Có 1 kì chính thức và 1 kì trung gian;
d. Có 4 kì chính thức.
Câu 3. Chiều dài mỗi chu kì xoắn trên phân tử ADN là bao nhiêu?
a. 20 A0; b. 34 A0; c. 10 A0; d. 3,4 A0;
Câu 4. Đặc điểm của đột biến gen lặn là:
a. Luôn biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể;
b. Luôn biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp;
c. Luôn không biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể;
d. Chỉ biểu hiện khi ở trạng thái dị hợp.
Câu 5. Hiện tượng tăng số lượng xảy ra ở toàn bộ các cặp NST trong tế bào được gọi là:
a. Đột biến cấu trúc NST; b. Đột biến dị bội thể;
c. Đột biến đa bội thể; d. Đột biến mất đoạn NST.
Câu 6. Phát biểu dưới đây đúng khi nói về trẻ đồng sinh khác trứng là:
a. Có thể giống nhau hoặc khác nhau về giới tính;
b. Luôn có giới tính khác nhau;
c. Luôn giống nhau về giới tính;
d. Ngoại hình luôn giống hệt nhau.
B. PHẦN TỰ LUẬN (7điểm).
Câu 1. (1điểm).
a. Thế nào là tính trạng? Ví dụ.
b. Cặp tính trạng tương phản là gì? Ví dụ.
Câu 2. (3điểm). Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:
- A – T – G – X – T – A – G – T – X – A -
Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.
Tính chiều dài của đoạn ADN trên.
c. Khi gen tự nhân đôi 2 lần đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp số nucleotit mỗi loại là bao nhiêu?
Câu 3. (3điểm). Ở người, bệnh dính ngón tay thứ 2 và thứ 3 do một gen kiểm soát, một cặp vợ chồng bình thường sinh được 3 người con. Hai người con gái bình thường, con trai bị dính ngón. Người con trai lấy vợ bình thường, sinh được một cháu trai bình thường và một cháu trai mắc bệnh, người
Tiết : 36
Ngày soạn: 16/12/12
Ngày KT: 26/12/12
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Kiểm tra đánh giá HS sau khi học xong chương trình học kì I
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, làm việc độc lập.
- Rèn kỹ năng tích cực, tự giác, trong học tập
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức học bài và làm bài nghiêm túc.
II. MA TRẬN
Nội dung
Mức độ
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương 1. Các thí nghiệm của Men Đen
1
0,5đ
1
1đ
2
1,5đ
(15%)
Chương 2. Nhiễm sắc thể
2
1đ
2
1đ
(10%)
Chương 3. ADN và gen
1
0,5đ
1
1đ
2
2đ
4
3,5đ
(35%)
Chương IV. Biến dị
1
0,5đ
1
0,5đ
(5%)
Chương V. Di truyền học người
1
0,5đ
1
1đ
1
1đ
1
1đ
4
3,5đ
(35%)
Tổng
6
3đ
(30%)
2
2đ
(20%)
3
3đ
(30%)
1
1đ
(10%)
1
1đ
(10%)
13
10đ
(100%)
III. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm)
Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Cặp NST tương đồng là:
a. Hai NST giống hệt nhau về hình thái và kích thước;
b. Hai NST có cùng một nguồn gốc từ bố hoặc mẹ;
c. Hai cromatic giống hệt nhau, dính nhau ở tâm động;
d. Hai cromatic có nguồn gốc khác nhau.
Câu 2. Quá trình nguyên phân xảy ra bao gồm:
a. Có 3 kì chính thức và 1 kì trung gian;
b. Có 2 kì chính thức và 1 kì trung gian;
c. Có 1 kì chính thức và 1 kì trung gian;
d. Có 4 kì chính thức.
Câu 3. Chiều dài mỗi chu kì xoắn trên phân tử ADN là bao nhiêu?
a. 20 A0; b. 34 A0; c. 10 A0; d. 3,4 A0;
Câu 4. Đặc điểm của đột biến gen lặn là:
a. Luôn biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể;
b. Luôn biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp;
c. Luôn không biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể;
d. Chỉ biểu hiện khi ở trạng thái dị hợp.
Câu 5. Hiện tượng tăng số lượng xảy ra ở toàn bộ các cặp NST trong tế bào được gọi là:
a. Đột biến cấu trúc NST; b. Đột biến dị bội thể;
c. Đột biến đa bội thể; d. Đột biến mất đoạn NST.
Câu 6. Phát biểu dưới đây đúng khi nói về trẻ đồng sinh khác trứng là:
a. Có thể giống nhau hoặc khác nhau về giới tính;
b. Luôn có giới tính khác nhau;
c. Luôn giống nhau về giới tính;
d. Ngoại hình luôn giống hệt nhau.
B. PHẦN TỰ LUẬN (7điểm).
Câu 1. (1điểm).
a. Thế nào là tính trạng? Ví dụ.
b. Cặp tính trạng tương phản là gì? Ví dụ.
Câu 2. (3điểm). Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:
- A – T – G – X – T – A – G – T – X – A -
Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.
Tính chiều dài của đoạn ADN trên.
c. Khi gen tự nhân đôi 2 lần đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp số nucleotit mỗi loại là bao nhiêu?
Câu 3. (3điểm). Ở người, bệnh dính ngón tay thứ 2 và thứ 3 do một gen kiểm soát, một cặp vợ chồng bình thường sinh được 3 người con. Hai người con gái bình thường, con trai bị dính ngón. Người con trai lấy vợ bình thường, sinh được một cháu trai bình thường và một cháu trai mắc bệnh, người
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Thanh Thủy
Dung lượng: 67,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)