Ma-ket kĩ niệm ngày 8-3

Chia sẻ bởi Võ Thế Lâm | Ngày 12/10/2018 | 58

Chia sẻ tài liệu: Ma-ket kĩ niệm ngày 8-3 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

NHIệT Liệt chào mừng ngày quốc tế phụ nư 8-3
8/3/1899-8/3/2010
Lễ kỷ niệm
100 năm ngày quốc tế phụ nữ
( 8/3/1910 - 8/3/2010 )
công đoàn trường tiểu học mai phụ
lịch sử ngày quốc tế phụ nữ
8-3
Lịch sử ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3

Lịch sử ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 bắt đầu từ phong trào đấu tranh đòi quyền sống của nữ công nhân Mỹ.


 
�����
Cu?i th? k? 19, ch? nghia tu b?n phỏt tri?n t?t b?c, nh?t l� ? nu?c M?. N?n k? ngh? phỏt tri?n, thu hỳt nhi?u ph? n? v� tr? em v�o l�m vi?c trong cỏc nh� mỏy, xớ nghi?p. B?n ch? tu b?n l?i d?ng s?c l?c c?a ph? n?, tr? em, tr? luong r? m?t l�m cho d?i s?ng c?a ph? n? v� tr? em c?c kh?, diờu d?ng. Cam ph?n tru?c s? ỏp b?c t�n b?o dú, ng�y 8/3/1899, t?i hai th�nh ph? Chicago v� New-York (c?a nu?c M?) dó n? ra cu?c d?u tranh m?nh m? c?a n? cụng nhõn ng�nh d?t may, dũi tang luong, gi?m gi? l�m. M?c dự b? th?ng tay d�n ỏp, b?t b?, du?i ra kh?i nh� mỏy nhung ch? em v?n do�n k?t, b?n b? d?u tranh, bu?c b?n ch? tu s?n ph?i nhu?ng b?. Th?ng l?i dú dó c? vu tinh th?n d?u tranh c?a ph? n? lao d?ng M?. é?n thỏng 2 nam 1909 l?n d?u tiờn ph? n? kh?p noi trờn nu?c M? dó t? ch?c "Ng�y ph? n? " mớt tinh, bi?u tỡnh r?m r? dũi quy?n bỡnh d?ng cho ph? n?. T?i New-York dó cú 3000 ch? d? cu?c h?p ph?n d?i chớnh ph? cụng nh?n quy?n b?u c? c?a ph? n?.
Những cuộc đấu tranh đầu tiên đó của nữ công nhân Mỹ đã có tiếng vang lớn, là nguồn cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào đấu tranh của phụ nữ lao động trên toàn thế giới. Trong phong trào đấu tranh lúc bấy giờ, đã xuất hiện 2 nữ chiến sĩ cách mạng lỗi lạc là bà Cơ-la-re-Zet-Kin (người Ðức) và bà Rô-da-luya-Xăm-Bua (người Ba Lan). Hai bà đã phối hợp với bà Cơ-rúp-xcai-a (vợ của Lê-nin) vận động thành lập Ban Thư ký quốc tế phụ nữ để lãnh đạo phong trào.
 
      Trước sự lớn mạnh về số lượng và chất lượng của phong trào phụ nữ trên thế giới. Ngày 26 và 27 tháng 8 năm 1910, đại hội lần thứ 2 của những người phụ nữ thế giới đã được triệu tập ở Cô-pen-ha-gơ (thủ đô Ðan Mạch), về dự có 100 nữ đại biểu của 17 nước, đã quyết định lấy ngày 8/3 làm ngày quốc tế phụ nữ với mục đích đấu tranh đòi các quyền lợi của phụ nữ và trẻ em.
 
      Ngày làm việc 8 giờ. Công việc ngang nhau, tiền lương ngang nhau. Bảo vệ bà mẹ và trẻ em.
 
����� T? dú d?n nay, ng�y 8/3 tr? th�nh ng�y h?i c?a ph? n? th? gi?i, do�n k?t d?u tranh d? t? gi?i phúng, th?c hi?n quy?n nam n? bỡnh d?ng v� cung t? dú, ph? n? ti?n b? kh?p nam Chõu t? ch?c ng�y 8/3 v?i nh?ng n?i dung v� hỡnh th?c phong phỳ.
�����
N?i dung ng�y qu?c t? ph? n? 8/3 khụng ch? d?ng l?i ? quy?n bỡnh d?ng m� du?c m? r?ng thờm khỏi ni?m m?i "phỏt tri?n", "Gi?i". V?n d? ph? n? dó du?c dụng d?o cỏc qu?c gia trờn th? gi?i nhỡn nh?n v� dỏnh giỏ m?t cỏc d?y d? trờn nh?ng khớa c?nh khỏc nhau thụng qua m?t lo?t cỏc h?i ngh? th? gi?i. T? th?p niờn 70 d?n nay, dó cú 4 h?i ngh? th? gi?i v? ph? n?:
�����
Hội nghị lần thứ nhất tổ chức tại Mêhicô năm 1975, mở đầu thập kỷ phụ nữ.

      Hội nghị lần thứ hai tổ chức tại Côpenhagơ (Ðan Mạch) năm 1980.

      Hội nghị lần thứ ba tổ chức tại Nairôbi (Kenya) năm 1985. Tại hội nghị này "Chiến lược nhìn về phía trước vì sự tiến bộ của phụ nữ" đã được thông qua.

      Hội nghị lần thứ tư tổ chức tại Bắc Kinh (Trung Quốc) năm 1995.
      Các hội nghị thế giới về phụ nữ do Liên hiệp quốc đứng ra tổ chức là những sự kiện Quốc tế to lớn đối với đời sống chính trị của toàn thế giới đặc biệt đối với phụ nữ. Vì lẽ đó, vấn đề giải phóng phụ nữ, vì sự tiến bộ của phụ nữ là một vấn đề toàn cầu.
����� M?c dớch c?a H?i ngh? B?c Kinh l� nh?m ki?m l?i vi?c th?c hi?n "Chi?n lu?c nhỡn v? phớa tru?c vỡ s? ti?n b? c?a ph? n?" dó du?c d? ra t?i h?i ngh? Narụbi v� cụng u?c liờn hi?p qu?c "Xúa b? m?i hỡnh th?c phõn bi?t d?i x? v?i ph? n?" (Cụng u?c CEDAW) d?ng th?i thụng qua "Cuong linh h�nh d?ng vỡ s? ti?n b? c?a ph? n? to�n c?u d?n nam 2000".

����� "Tuyờn b? B?c Kinh" v� "Cuong linh h�nh d?ng vỡ s? ti?n b? c?a ph? n? to�n c?u d?n nam 2000" l� hai van ki?n quan tr?ng nh?t c?a h?i ngh? B?c Kinh. Hai van ki?n n�y m?t m?t phỏc h?a nh?ng tr? ng?i trờn con du?ng ph?n d?u cho s? bỡnh d?ng c?a n? gi?i bờn c?nh nam gi?i; M?t khỏc kh?ng d?nh nh?ng cam k?t v� s? quy?t tõm c?a cỏc chớnh ph?, cỏc t? ch?c qu?c t? b?ng m?i bi?n phỏp nh?m t?i m?c tiờu Bỡnh d?ng-Phỏt tri?n-Hũa bỡnh vỡ s? ti?n b? c?a ph? n?.

�����

Thực hiện cam kết đó, ngày 4 tháng 10 năm 1997, chính phủ nước ta đã có quyết định số 822/TTG về việc phê duyệt kế hoạch hành động Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ, ban hành 11 mục tiêu vì sự tiến bộ của phụ nữ đến năm 2000 nhằm cam kết trước thế giới Hành động vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam thực hiện mục tiêu "Hành động vì bình đẳng, phát triển và hòa bình" của hội nghị Bắc Kinh.

Ở nước ta, ngày 8/3 còn là ngày kỷ niệm cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, 2 vị nữ anh hùng dân tộc đầu tiên đã đánh đuổi giặc ngoại xâm phương Bắc, giành lại chủ quyền dân tộc.
 
      Niềm tự hào và ý chí vươn lên của phụ nữ Việt Nam một phần cũng có cội nguồn từ truyền thống dân tộc độc đáo đó./.
Lễ kỷ niệm
100 năm ngày quốc tế phụ nữ
( 8/3/1910 - 8/3/2010 )
công đoàn trường tiểu học mai phụ
Lễ kỷ niệm
100 năm ngày quốc tế phụ nữ
( 8/3/1910 - 8/3/2010 )
công đoàn trường tiểu học mai phụ
100 năm ngày quốc tế phụ nữ
100 năm ngày quốc tế phụ nữ
100 năm ngày quốc tế phụ nữ
100 năm ngày quốc tế phụ nữ
100 năm ngày quốc tế phụ nữ
100 năm ngày quốc tế phụ nữ
Giao Lưu
Kỉ niệm 110 năm ngày quốc tế phụ nữ
( 8/3/1899 - 8/3/2009 )
công đoàn trường tiểu học mai phụ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thế Lâm
Dung lượng: 1.006,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)