Lylyly6
Chia sẻ bởi Huỳnh Tấn Ngộ |
Ngày 14/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: lylyly6 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2011 – SỐ 2
(Đáp án tham khảo)
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . Số câu đúng: . . . . . . . . .
Dao động (7 câu)
Câu 1: Một vật dao động điều hòa với chu kì (/4 s và vận tốc cực đại 20 cm/s. Gia tốc cực đại của vật là:
A. 200/( cm/s2. B. 80/( cm/s2. C. 160 cm/s2. D. 200 cm/s2.
Câu 2: Con lắc lò xo thực hiện dao động điều hòa với biên độ A. Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi động năng của con lắc có giá trị gấp n lần thế năng của nó thì con lắc đang ở vị trí:
A. x = B. x = C. x = D. x =
Câu 3: Gắn vật m1 với một lò xo thì con lắc này có chu kì dao động 1,5 s. Nếu gắn vật m2 thì ta được con lắc dao động với chu kì 2,0 s. Hỏi nếu gắn đồng thời hai vật trên vào lò xo đó thì ta được con lắc có tần số dao động bằng bao nhiêu?
A. 2,5 Hz B. 0,4 Hz C. 2 Hz D. 0,5 Hz
Câu 4: Một con lắc lò xo thẳng đứng dao động với phương trình li độ x = 8cos(10t + () (cm;s) (gốc tọa độ O trùng với vị trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng hướng lên). Lấy g = 10 m/s2 và (2 = 10. Thời gian ngắn nhất để độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tăng từ cực tiểu đến cực đại là
A. (/10 s B. (/15 s C. (/30 s D. 3(/10 s.
Câu 5: Năng lượng dao động của hệ con lắc lò xo sẽ
A. tăng hai lần khi khối lượng của vật giảm hai lần và biên độ dao động tăng hai lần.
B. tăng tám lần khi khối lượng của vật tăng hai lần và biên độ dao động tăng hai lần.
C. giảm hai lần khi khối lượng của vật tăng bốn lần và biên độ dao động giảm hai lần.
D. giảm bốn lần khi khối lượng của vật tăng ba lần và biên độ dao động giảm hai lần.
Câu 6: Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
B. Tần số dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng của hệ dao động.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào độ chênh lệch tần số của lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ.
Câu 7: Một con lắc đơn được treo ở trần của một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hoà với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hoà với chu kì T` bằng:
A. T. B. T/. C. 2T/3. D. T.
Sóng cơ học (4 câu)
Câu 8: Một sóng cơ truyền trong môi trường với vận tốc 12 m/s và chu kì 0,4 s. Hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau (/2 thì cách nhau
A. 2,4m B. 1,8m C. 1,2m D. 0,6m
Câu 9: Trong một thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50 Hz và đo được khoảng cách giữa ba gợn sóng liên tiếp trên đường nối hai tâm dao động là 6 mm. Tốc độ truyền sóng là:
A. 60 cm/s B. 30 cm/s C. 20 cm/s D. 15 cm/s
Câu 10: Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm
(Đáp án tham khảo)
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . Số câu đúng: . . . . . . . . .
Dao động (7 câu)
Câu 1: Một vật dao động điều hòa với chu kì (/4 s và vận tốc cực đại 20 cm/s. Gia tốc cực đại của vật là:
A. 200/( cm/s2. B. 80/( cm/s2. C. 160 cm/s2. D. 200 cm/s2.
Câu 2: Con lắc lò xo thực hiện dao động điều hòa với biên độ A. Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi động năng của con lắc có giá trị gấp n lần thế năng của nó thì con lắc đang ở vị trí:
A. x = B. x = C. x = D. x =
Câu 3: Gắn vật m1 với một lò xo thì con lắc này có chu kì dao động 1,5 s. Nếu gắn vật m2 thì ta được con lắc dao động với chu kì 2,0 s. Hỏi nếu gắn đồng thời hai vật trên vào lò xo đó thì ta được con lắc có tần số dao động bằng bao nhiêu?
A. 2,5 Hz B. 0,4 Hz C. 2 Hz D. 0,5 Hz
Câu 4: Một con lắc lò xo thẳng đứng dao động với phương trình li độ x = 8cos(10t + () (cm;s) (gốc tọa độ O trùng với vị trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng hướng lên). Lấy g = 10 m/s2 và (2 = 10. Thời gian ngắn nhất để độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tăng từ cực tiểu đến cực đại là
A. (/10 s B. (/15 s C. (/30 s D. 3(/10 s.
Câu 5: Năng lượng dao động của hệ con lắc lò xo sẽ
A. tăng hai lần khi khối lượng của vật giảm hai lần và biên độ dao động tăng hai lần.
B. tăng tám lần khi khối lượng của vật tăng hai lần và biên độ dao động tăng hai lần.
C. giảm hai lần khi khối lượng của vật tăng bốn lần và biên độ dao động giảm hai lần.
D. giảm bốn lần khi khối lượng của vật tăng ba lần và biên độ dao động giảm hai lần.
Câu 6: Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
B. Tần số dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng của hệ dao động.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào độ chênh lệch tần số của lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ.
Câu 7: Một con lắc đơn được treo ở trần của một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hoà với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hoà với chu kì T` bằng:
A. T. B. T/. C. 2T/3. D. T.
Sóng cơ học (4 câu)
Câu 8: Một sóng cơ truyền trong môi trường với vận tốc 12 m/s và chu kì 0,4 s. Hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau (/2 thì cách nhau
A. 2,4m B. 1,8m C. 1,2m D. 0,6m
Câu 9: Trong một thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50 Hz và đo được khoảng cách giữa ba gợn sóng liên tiếp trên đường nối hai tâm dao động là 6 mm. Tốc độ truyền sóng là:
A. 60 cm/s B. 30 cm/s C. 20 cm/s D. 15 cm/s
Câu 10: Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Tấn Ngộ
Dung lượng: 674,95KB|
Lượt tài: 3
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)