Lý 9. kiểm tra học kỳ 1
Chia sẻ bởi Y Trung Mlo |
Ngày 08/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: lý 9. kiểm tra học kỳ 1 thuộc Toán học 3
Nội dung tài liệu:
GIÁO DỤC LĂK ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2008_2009
TRƯỜNG PTCS LÊ ĐÌNH CHINH MÔN THIÙ: VẬT LÝ
LỚP: 9
BỘ ĐỀ I:
Câu 1: (5, 5 điểm)
Bảy bạn cùng trọ một nơi cách trường 5km, họ có chung một chiếc xe. Xe có thể chở được 3 người kể cả lái xe. Họ xuất phát cùng lúc từ nhà tới trường: ba bạn lên xe, các bạn còn lại đi bộ. Đến trường, hai bạn xuống xe, lái xe quay về đón thêm hai bạn nữa, các bạn khác tiếp tục đi bộ. Cứ như vậy cho đến khi tất cả đến được trường. Coi chyển động là đều, thời gian dừng xe để đón, thả người là không đáng kể, vận tốc đi bộ là 6km/giờ, vận tốc xe là 30km/giờ. Tìm quãng đường đi bộ của người đi bộ nhiều nhất và quãng đường đi tổng cộng của xe.
Câu 2: (5 điểm)
Trong một bình nhiệt lượng kế ban đầu có chứa mo = 400g nước ở nhiệt độ to = 250C. Người ta đổ thêm một khối lượng nước m1 ở nhiệt độ tx vào bình thì khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước là t1 = 200C. Cho thêm một cục nước đá khối lượng m2 ở nhiệt độ t2 = -100C vào bình thì cuối cùng trong bình có M = 700g nước ở nhiệt độ t3 = 50C. Tìm m1, m2, tx. Biết nhiệt dung riêng của nước là c1 = 4200 J/(Kg.độ), nhiệt dung riêng của nước đá c2 = 2100J/(kg.độ), nhiệt nóng chảy của nước đá = 336000J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của các chất trong bình với nhiệt lượng kế và môi trường.
Câu 3: (4,5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. U = 24V; R0 = 4. Đèn Đ là loại 6V – 3W
và sáng bình thường. Vôn kế có
điện trở lớn vô cùng và chỉ 3V,
chốt dương của vôn kế mắc vào
điểm M. Hãy tìm R1 và R2.
Câu 4: ( 5 điểm)
Một bếp điện gồm hai điện trở R1 và R2.
Với cùng một hiệu điện thế nếu
dùng điện trở R1 thì nước trong
ấm sôi sau thời gian t1 = 15 phút,
nếu dùng điện trở R2 thì nước
trong ấm sôi sau thời gian t2 = 30 phút. Hỏi sau bao lâu nước trong ấm sẽ sôi nếu dùng cả hai điện trở trong hai trường hợp:
a. Mắc nối tiếp.
b.Mắc song song.
Coi điện trở thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ.
………………………………….hết…………………………………
GIÁO DỤC LĂK ĐÁP ÁN BÀIÀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2008_2009
TRƯỜNG PTCS LÊ ĐÌNH CHINH MÔN THIÙ: VẬT LÝ
LỚP: 9
BỘ ĐỀ I:
Câu 1: (5.5 điểm)
Thời gian chạy xe từ nhà tới trường lần 1 là: A S1 B G1 S3 C G2 D
t1 = S2 S4 (0.25 điểm)
Trong thời gian đó bốn người đi bộ được quãng đường đầu là:
AB (0.25 điểm)
Thời gian xe quay lại gặp 4 người ở G1 là: t1’ (0.25 điểm)
Trong thời gian đó bốn người đi bộ thực hiện được quãng đường:
BG1 (0.25 điểm)
Thời gian xe chạy từ G1 đến D, đến trường lần 2 là:
(0.5điểm)
Trong gian đó hai người đi bộ được quãng đường là:
G1C (0.5điểm)
Thời gian xe quay lại gặp 2 người ở G2 là: t2’0.5điểm)
Trong thời gian đó hai người đi bộ được quãng đường là:
CG2 = (0.5điểm)
Thời gian xe chạy từ G2 đến D, đến trường lần 3 là:
(0.5điểm)
Tổng thời gian xe đã chạy là:
(0.5điểm)
Tổng quãng đường xe chạy là: (0.5điểm)
Thời gian đi bộ của người đi bộ nhiều nhất ít hơn thời gian xe chạy
tđi bộ lớn nhất (0.5điểm)
Quãng đường đi bộ của người đi bộ nhiều nhất là:
Sđi bộ nhiều nhất (0.5điểm)
Câu 2:(5 điểm)
Sau khi đổ lượng nước m1 ở nhiệt độ tx vào và hệ can bằng nhiệt ở t1 = 200C. phương trình can bằng nhiệt có dạng:
(1) (1.0 điểm)
Mặt khác: mo + m1 + m2 = M (2)
TRƯỜNG PTCS LÊ ĐÌNH CHINH MÔN THIÙ: VẬT LÝ
LỚP: 9
BỘ ĐỀ I:
Câu 1: (5, 5 điểm)
Bảy bạn cùng trọ một nơi cách trường 5km, họ có chung một chiếc xe. Xe có thể chở được 3 người kể cả lái xe. Họ xuất phát cùng lúc từ nhà tới trường: ba bạn lên xe, các bạn còn lại đi bộ. Đến trường, hai bạn xuống xe, lái xe quay về đón thêm hai bạn nữa, các bạn khác tiếp tục đi bộ. Cứ như vậy cho đến khi tất cả đến được trường. Coi chyển động là đều, thời gian dừng xe để đón, thả người là không đáng kể, vận tốc đi bộ là 6km/giờ, vận tốc xe là 30km/giờ. Tìm quãng đường đi bộ của người đi bộ nhiều nhất và quãng đường đi tổng cộng của xe.
Câu 2: (5 điểm)
Trong một bình nhiệt lượng kế ban đầu có chứa mo = 400g nước ở nhiệt độ to = 250C. Người ta đổ thêm một khối lượng nước m1 ở nhiệt độ tx vào bình thì khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước là t1 = 200C. Cho thêm một cục nước đá khối lượng m2 ở nhiệt độ t2 = -100C vào bình thì cuối cùng trong bình có M = 700g nước ở nhiệt độ t3 = 50C. Tìm m1, m2, tx. Biết nhiệt dung riêng của nước là c1 = 4200 J/(Kg.độ), nhiệt dung riêng của nước đá c2 = 2100J/(kg.độ), nhiệt nóng chảy của nước đá = 336000J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của các chất trong bình với nhiệt lượng kế và môi trường.
Câu 3: (4,5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. U = 24V; R0 = 4. Đèn Đ là loại 6V – 3W
và sáng bình thường. Vôn kế có
điện trở lớn vô cùng và chỉ 3V,
chốt dương của vôn kế mắc vào
điểm M. Hãy tìm R1 và R2.
Câu 4: ( 5 điểm)
Một bếp điện gồm hai điện trở R1 và R2.
Với cùng một hiệu điện thế nếu
dùng điện trở R1 thì nước trong
ấm sôi sau thời gian t1 = 15 phút,
nếu dùng điện trở R2 thì nước
trong ấm sôi sau thời gian t2 = 30 phút. Hỏi sau bao lâu nước trong ấm sẽ sôi nếu dùng cả hai điện trở trong hai trường hợp:
a. Mắc nối tiếp.
b.Mắc song song.
Coi điện trở thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ.
………………………………….hết…………………………………
GIÁO DỤC LĂK ĐÁP ÁN BÀIÀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2008_2009
TRƯỜNG PTCS LÊ ĐÌNH CHINH MÔN THIÙ: VẬT LÝ
LỚP: 9
BỘ ĐỀ I:
Câu 1: (5.5 điểm)
Thời gian chạy xe từ nhà tới trường lần 1 là: A S1 B G1 S3 C G2 D
t1 = S2 S4 (0.25 điểm)
Trong thời gian đó bốn người đi bộ được quãng đường đầu là:
AB (0.25 điểm)
Thời gian xe quay lại gặp 4 người ở G1 là: t1’ (0.25 điểm)
Trong thời gian đó bốn người đi bộ thực hiện được quãng đường:
BG1 (0.25 điểm)
Thời gian xe chạy từ G1 đến D, đến trường lần 2 là:
(0.5điểm)
Trong gian đó hai người đi bộ được quãng đường là:
G1C (0.5điểm)
Thời gian xe quay lại gặp 2 người ở G2 là: t2’0.5điểm)
Trong thời gian đó hai người đi bộ được quãng đường là:
CG2 = (0.5điểm)
Thời gian xe chạy từ G2 đến D, đến trường lần 3 là:
(0.5điểm)
Tổng thời gian xe đã chạy là:
(0.5điểm)
Tổng quãng đường xe chạy là: (0.5điểm)
Thời gian đi bộ của người đi bộ nhiều nhất ít hơn thời gian xe chạy
tđi bộ lớn nhất (0.5điểm)
Quãng đường đi bộ của người đi bộ nhiều nhất là:
Sđi bộ nhiều nhất (0.5điểm)
Câu 2:(5 điểm)
Sau khi đổ lượng nước m1 ở nhiệt độ tx vào và hệ can bằng nhiệt ở t1 = 200C. phương trình can bằng nhiệt có dạng:
(1) (1.0 điểm)
Mặt khác: mo + m1 + m2 = M (2)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Y Trung Mlo
Dung lượng: 578,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)