Ly 9
Chia sẻ bởi Bùi Huy Thao |
Ngày 16/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: ly 9 thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD – ĐT PHÙ MỸ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2009 - 2010
TRƯỜNG THCS MỸ LỘC Môn: Vật lý – Lớp 9
(ĐỀ ĐỀ XUẤT) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
I- TRẮC NGHIỆM: (5.0điểm)
Khoanh tròn vào một chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng nhất.
Câu 1: Khi tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu một dây dẫn thì đại lượng nào sau đây thay đổi? (chọn câu đúng)
A: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn thay đổi. B: Điện trở của dây dẫn thay đổi.
C: Không có đại lượng nào thay đổi. D: Cả A và B.
Câu 2: Đặt vào hai đầu một dây dẫn hiệu điện thế 4,5V thì đo được cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn bằng 0,3A. Hỏi nếu tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn thêm 3V nữa thì đo được cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn bằng bao nhiêu? (chọn câu đúng)
A: 0,2A B: 0,5A C: 0,9A D: 0,6A
Câu 3: Công thức tính điện trở một dây dẫn theo chiều dài, tiết diện, vật liệu là: (chọn câu đúng)
A: B: C: D:
Câu 4: Dây dẫn làm bằng vật liệu có điện trở suất , chiều dài l và tiết diện S có điện trở R. Nếu tăng chiều dài dây dẫn này lên 3 lần và đồng thời giảm tiết diện dây dẫn đi 2 lần thì dây dẫn mới có điện trở: (chọn câu đúng)
A: tăng lên 6 lần so với ban đầu B: giảm đi 6 lần so với ban đầu
C: tăng gấp 5 lần so với ban đầu D: giảm đi 5 lần so với ban đầ.
Câu 5: Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q tỏa ra ở dây dẫn có điện trở R khi có cường độ dòng điện I chạy qua trong thời gian t được biểu thị bằng hệ thức: (chọn câu đúng)
A: Q = I.R.t B: Q = I2.R.t C: Q = I.R2.t D: Q = I.R.t2
Câu 6: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị đo công của dòng điện? (chọn câu đúng)
A: Jun (J) B: Kilôóat nhân giờ (KW.h) C: Oát nhân giây (W.s) D: Niutơn (N)
Câu 7: Trong các công thức sau đây, công thức nào không phù hợp với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song? (chọn câu đúng)
A: I = I1+ I2 B: U = U1 = U2 C: Rtđ = R1+ R2 D:
Câu 8: Trong thời gian 20 phút, nhiệt lượng tỏa ra ở một điện trở khi có dòng điện chạy qua là 1320 KJ. Hỏi cường độ dòng điện chạy qua nó nhận giá trị nào là đúng trong các giá trị sau? Biết hiệu điện thế hai đầu điện trở là 220V. (chọn câu đúng)
A: I = 5A B: I = 3A C: I = 30A D: Một giá trị khác.
Câu 9: Theo quy tắc bàn tay trái để tìm chiều lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện đặt trong từ trường thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo: (chọn câu đúng)
A: chiều của đường sức từ B: chiều của lực điện từ
C: chiều của dòng điện D: không hướng theo hướng nào trong ba hướng trên
Câu 10: Điện trở R1 = 30 chịu được dòng điện tối đa 2A. Điện trở R2 = 10 chịu được dòng điện tối đa 1A. Khi mắc song song hai điện trở trên phải chọn hiệu đện thế lớn nhất đặt vào hai đầu mạch bằng bao nhiêu để cả hai hoạt động bình thường? (chọn câu đúng)
A: U = 60V B: U = 30V C: U = 10V D: U = 90V.
II-TỰ LUẬN: (5.0điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
Phát biểu nội dung và viết công thức của định luật Jun – Lenxơ (theo đơn vị Jun), cho biết đơn vị của từng
TRƯỜNG THCS MỸ LỘC Môn: Vật lý – Lớp 9
(ĐỀ ĐỀ XUẤT) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
I- TRẮC NGHIỆM: (5.0điểm)
Khoanh tròn vào một chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng nhất.
Câu 1: Khi tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu một dây dẫn thì đại lượng nào sau đây thay đổi? (chọn câu đúng)
A: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn thay đổi. B: Điện trở của dây dẫn thay đổi.
C: Không có đại lượng nào thay đổi. D: Cả A và B.
Câu 2: Đặt vào hai đầu một dây dẫn hiệu điện thế 4,5V thì đo được cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn bằng 0,3A. Hỏi nếu tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn thêm 3V nữa thì đo được cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn bằng bao nhiêu? (chọn câu đúng)
A: 0,2A B: 0,5A C: 0,9A D: 0,6A
Câu 3: Công thức tính điện trở một dây dẫn theo chiều dài, tiết diện, vật liệu là: (chọn câu đúng)
A: B: C: D:
Câu 4: Dây dẫn làm bằng vật liệu có điện trở suất , chiều dài l và tiết diện S có điện trở R. Nếu tăng chiều dài dây dẫn này lên 3 lần và đồng thời giảm tiết diện dây dẫn đi 2 lần thì dây dẫn mới có điện trở: (chọn câu đúng)
A: tăng lên 6 lần so với ban đầu B: giảm đi 6 lần so với ban đầu
C: tăng gấp 5 lần so với ban đầu D: giảm đi 5 lần so với ban đầ.
Câu 5: Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q tỏa ra ở dây dẫn có điện trở R khi có cường độ dòng điện I chạy qua trong thời gian t được biểu thị bằng hệ thức: (chọn câu đúng)
A: Q = I.R.t B: Q = I2.R.t C: Q = I.R2.t D: Q = I.R.t2
Câu 6: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị đo công của dòng điện? (chọn câu đúng)
A: Jun (J) B: Kilôóat nhân giờ (KW.h) C: Oát nhân giây (W.s) D: Niutơn (N)
Câu 7: Trong các công thức sau đây, công thức nào không phù hợp với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song? (chọn câu đúng)
A: I = I1+ I2 B: U = U1 = U2 C: Rtđ = R1+ R2 D:
Câu 8: Trong thời gian 20 phút, nhiệt lượng tỏa ra ở một điện trở khi có dòng điện chạy qua là 1320 KJ. Hỏi cường độ dòng điện chạy qua nó nhận giá trị nào là đúng trong các giá trị sau? Biết hiệu điện thế hai đầu điện trở là 220V. (chọn câu đúng)
A: I = 5A B: I = 3A C: I = 30A D: Một giá trị khác.
Câu 9: Theo quy tắc bàn tay trái để tìm chiều lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện đặt trong từ trường thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo: (chọn câu đúng)
A: chiều của đường sức từ B: chiều của lực điện từ
C: chiều của dòng điện D: không hướng theo hướng nào trong ba hướng trên
Câu 10: Điện trở R1 = 30 chịu được dòng điện tối đa 2A. Điện trở R2 = 10 chịu được dòng điện tối đa 1A. Khi mắc song song hai điện trở trên phải chọn hiệu đện thế lớn nhất đặt vào hai đầu mạch bằng bao nhiêu để cả hai hoạt động bình thường? (chọn câu đúng)
A: U = 60V B: U = 30V C: U = 10V D: U = 90V.
II-TỰ LUẬN: (5.0điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
Phát biểu nội dung và viết công thức của định luật Jun – Lenxơ (theo đơn vị Jun), cho biết đơn vị của từng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Huy Thao
Dung lượng: 24,99KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)