Ly 6- HKI-chinh thuc
Chia sẻ bởi Lê Xuân Long |
Ngày 14/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Ly 6- HKI-chinh thuc thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN CHÂU
KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012 – 2013
MÔN: VẬT LÍ 6
Thời gian : 60 phút
(Không kể thời gian phát đề)
-------------------------------------------
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Thí sinh không phải chép đề vào giấy thi)
I/ LÝ THUYẾT: (6 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm )
Lực là gì ? Thế nào là hai lực cân bằng ?
Câu 2: ( 1 điểm )
Tại sao những người thợ may khi đo các số đo cơ thể của khách hàng thì dùng thước dây mà không dùng thước thẳng ?
Câu 3: ( 1 điểm )
Trong các vật nêu sau đây: dây cao su, tấm kính, lò xo, quyển sách, quả bóng đá, cái thước gỗ, miếng sắt mỏng, dây chì. Hỏi những vật nào có tính đàn hồi ?
Câu 4 : ( 2 điểm )
Cho các khối lượng sau: 2400g; 3,6 kg; 27000 mg; 2,45 lạng. Hãy sắp xếp chúng theo quy luật giảm dần về khối lượng.
II/ BÀI TẬP: (4 điểm)
Bài 1 : ( 2 điểm )
Nếu nhu cầu trung bình của mỗi học sinh trong một ngày dùng hết 0,5 kg gạo thì một trường phổ thông dân tộc nội trú có 1200 em học sinh mỗi tháng dùng hết bao nhiêu tấn gạo ?
Bài 2: ( 2 điểm )
Một tảng đá có thể tích 1,2 m3. Cho khối lượng riêng của đá là 2650kg/m3 . Tìm khối lượng và trọng lượng của tảng đá.
------------------- Hết -------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013
Môn: Vật lý - Lớp: 6
Câu
Nội dung
Điểm
LÝ THUYẾT
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, cùng tác dụng lên một vật, có cùng phương nhưng ngược chiều nhau.
Vì các kích thước cần đo trên cơ thể thường là độ dài các đường cong,
nên khi dùng thước dây để đo ta có thể uốn thước dây theo những đường cong đó làm cho phép đo chính xác hơn.
Các vật có tính đàn hồi là:
- Dây cao su
- Lò xo
- Quả bóng đá
- Miếng sắt mỏng
Đổi về cùng một loại đơn vị ( chẳng hạn đổi ra gam )
3,6 kg = 3600 g
27000 mg = 27 g
2,45 lạng = 245 g
Vậy thứ tự giảm dần: 3,6 kg > 2400 g > 2,45 lạng > 27000 mg
Lưu ý: Nếu HS không đổi đơn vị mà sắp thứ tự đúng chấm 1 điểm
1
1
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
BÀI TẬP
Bài 1
Bài 2
Mỗi học sinh trong một tháng dùng hết số gạo là:
0,5 . 30 = 15 (kg)
Cả trường dùng trong một tháng hết số gạo là:
15 . 1200 = 18000 kg = 18 (tấn)
Đáp số: 18 tấn
Cho biết:
V = 1,2m3
D = 2650kg/m3
m = ? kg
P = ? N
Giải
Khối lượng của tảng đá là:
m = D . V = 2650 . 1,2 = 3180 (kg)
Trọng lượng của tảng đá là:
P = 10 . m = 10 . 3180 = 31800 (N)
Đáp số: m = 3180 kg
P = 31800 N
1
1
0,5
0,75
0,75
---- HẾT -----
KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012 – 2013
MÔN: VẬT LÍ 6
Thời gian : 60 phút
(Không kể thời gian phát đề)
-------------------------------------------
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Thí sinh không phải chép đề vào giấy thi)
I/ LÝ THUYẾT: (6 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm )
Lực là gì ? Thế nào là hai lực cân bằng ?
Câu 2: ( 1 điểm )
Tại sao những người thợ may khi đo các số đo cơ thể của khách hàng thì dùng thước dây mà không dùng thước thẳng ?
Câu 3: ( 1 điểm )
Trong các vật nêu sau đây: dây cao su, tấm kính, lò xo, quyển sách, quả bóng đá, cái thước gỗ, miếng sắt mỏng, dây chì. Hỏi những vật nào có tính đàn hồi ?
Câu 4 : ( 2 điểm )
Cho các khối lượng sau: 2400g; 3,6 kg; 27000 mg; 2,45 lạng. Hãy sắp xếp chúng theo quy luật giảm dần về khối lượng.
II/ BÀI TẬP: (4 điểm)
Bài 1 : ( 2 điểm )
Nếu nhu cầu trung bình của mỗi học sinh trong một ngày dùng hết 0,5 kg gạo thì một trường phổ thông dân tộc nội trú có 1200 em học sinh mỗi tháng dùng hết bao nhiêu tấn gạo ?
Bài 2: ( 2 điểm )
Một tảng đá có thể tích 1,2 m3. Cho khối lượng riêng của đá là 2650kg/m3 . Tìm khối lượng và trọng lượng của tảng đá.
------------------- Hết -------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013
Môn: Vật lý - Lớp: 6
Câu
Nội dung
Điểm
LÝ THUYẾT
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, cùng tác dụng lên một vật, có cùng phương nhưng ngược chiều nhau.
Vì các kích thước cần đo trên cơ thể thường là độ dài các đường cong,
nên khi dùng thước dây để đo ta có thể uốn thước dây theo những đường cong đó làm cho phép đo chính xác hơn.
Các vật có tính đàn hồi là:
- Dây cao su
- Lò xo
- Quả bóng đá
- Miếng sắt mỏng
Đổi về cùng một loại đơn vị ( chẳng hạn đổi ra gam )
3,6 kg = 3600 g
27000 mg = 27 g
2,45 lạng = 245 g
Vậy thứ tự giảm dần: 3,6 kg > 2400 g > 2,45 lạng > 27000 mg
Lưu ý: Nếu HS không đổi đơn vị mà sắp thứ tự đúng chấm 1 điểm
1
1
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
BÀI TẬP
Bài 1
Bài 2
Mỗi học sinh trong một tháng dùng hết số gạo là:
0,5 . 30 = 15 (kg)
Cả trường dùng trong một tháng hết số gạo là:
15 . 1200 = 18000 kg = 18 (tấn)
Đáp số: 18 tấn
Cho biết:
V = 1,2m3
D = 2650kg/m3
m = ? kg
P = ? N
Giải
Khối lượng của tảng đá là:
m = D . V = 2650 . 1,2 = 3180 (kg)
Trọng lượng của tảng đá là:
P = 10 . m = 10 . 3180 = 31800 (N)
Đáp số: m = 3180 kg
P = 31800 N
1
1
0,5
0,75
0,75
---- HẾT -----
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Xuân Long
Dung lượng: 40,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)