LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 3

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Chiên | Ngày 12/10/2018 | 49

Chia sẻ tài liệu: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 3 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Hải Vĩnh - Hải Lăng, Quảng Trị
Mục 2:
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009 LUYỆN TỪ VÀ CÂU I/ Kiểm tra bài củ: Em hãy đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi Đã có ai lắng nghe Tiếng mưa trong rừng cọ Như tiếng thác dội về Như ào ào trận gió ( Nguyễn Viết Bình ) a)Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào? (Tiếng mưa trong rừng cọ như tiếng thác , tiếng gió ) b)Qua sự so sánh trên,em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao ? (tiếng mưa trong rừng cọ rất to , rất mạnh và rất vang ) Trang bìa
Trang bìa:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ HỌC CỦA LỚP 3B GIÁO VIÊN THỰC HIỆN :NGUYỄN THỊ CHIẾN TRƯỜNG TIỂU HỌC HẢI VĨNH KIEM TRA BAI Củ
Mục 1:
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ VÀ THĂM LỚP CHÚNG EM MÔN : TIẾNG VIỆT Phân môn : Luyện từ và câu Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thị Chiến Trường Tiểu học Hải Vĩnh Mục 2:
Thứ tư ngày tháng 11 năm 2009 LUYỆN TỪ VÀ CÂU I/ Kiểm tra bài củ: Em hãy đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi Đã có ai lắng nghe Tiếng mưa trong rừng cọ Như tiếng thác dội về Như ào ào trận gió ( Nguyễn Viết Bình ) a)Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào? (Tiếng mưa trong rừng cọ như tiếng thác , tiếng gió ) b)Qua sự so sánh trên,em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao ? (tiếng mưa trong rừng cọ rất to , rất mạnh và rất vang ) BÀI MỚI
Mục 1:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : QUÊ HƯƠNG ÔN TẬP CÂU : AI LÀM GÌ ? 1- Mở rộng vốn từ theo chủ điểm quê hương : Bài 1: Xếp những từ ngữ sau thành hai nhóm cây đa, gắn bó, dòng sông, con đò, nhớ thương, yêu quý, mái đình, thương yêu, ngọn núi, phố phường, bùi ngùi, tự hào. NHÓM TỪ NGỮ 1-Chỉ sự vật ở quê hương M: cây đa 2-Chỉ tình cảm đối với quê hương M: gắn bó Mục 2:
ĐÁP ÁN : NHÓM TỪ NGỮ 1-Chỉ sự vật ở quê hương cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường . 2-Chỉ tình cảm đối với quê hương gắn bó, nhớ thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào Mục 3:
Những hình ảnh về quê hương thể hiện qua bài hát : việt Nam quê hương tôi Mục 4:
Bài 2: Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn có thể thay thế cho từ quê hương ở đoạn văn sau : Tây nguyên là quê hương của tôi . Nơi đây , tôi đã lớn lên trong địu vải thân thương của má , trong tiếng ngân vang của dòng thác , trong hương thơm ngào ngạt của núi rừng . (quêquán, quê cha đất tổ, đất nước, giang sơn, nơi chôn rau cắt rồn ) Mục 5:
ĐÁP ÁN : ( Quê quán , quê cha đất tổ , nơi chôn rau cắt rốn ) Ví dụ : Tây Nuyên là nơi chôn rau cắt rốn của tôi. Nơi đây, tôi đã lớn lên trong địu vải thân thương của má trong tiếng ngân nga cuadòng thác , trong hương thơm ngào ngạt của núi rừng . Mục 6:
2 - Ôn tập mẫu câu Ai làm gì ? Bài 3: Những câu nào trong đoạn văn dưới đây được viết theo mẫu Ai làm gì ? Hãy chỉ rõ mỗi bộ phận câu trả lời câu hỏi "Ai ?" hoặc " làm gì ?" Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ . Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giôngđầy móm lá cọ, treo lên gác bép để gieo cấy mùa sau. Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. Chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi . - Móm lá cọ : Lá cọ non túm lại để đựng thức ăn, hạt giống - Om: Nấu nhỏ lửa và lâu cho ngấm mắm muối hoặc ngâm lâu trong nước nóng già cho chín. Ai làm gì ? M: Chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi quanh gốc về om ăn vừa béo vùa bùi. Mục 7:
Đáp án: Mục 8:
Bài 4: Dùng mỗi từ ngữ sau để đặt một câu theo mẫu Ai làm gì ? (bác nông dân, em trai tôi, những chú gà con, đàn cá .) Mục 9:
CŨNG CỐ DẶN DÒ Trang bìa:
TIẾT HỌC KẾT THÚC KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO SỨC KHOẺ HẠNH PHÚC GIÁO VIÊN THỰC HIỆN :NGUYỄN THỊ CHIẾN TRƯỜNG TIỂU HỌC HẢI VĨNH CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Chiên
Dung lượng: 9,82MB| Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)