Luyện từ và câu
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Huyền |
Ngày 12/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: luyện từ và câu thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Phần I: Đặt vấn đề
- Việc nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường là một trong những việc làm quan trọng góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài cho đất nước.
Chính vì vậy, trên bục giảng có nhiều giáo viên trăn trở, suy tư, chưa hài lòng với chất lượng giờ dạy nên đã miệt mài nghiên cứu, tìm tòi những sáng kiến mới, những kinh nghiệm hay nhằm đổi mới phương pháp dạy học cho phù hợp với đặc thù của môn học và phù hợp với nhận thức của học sinh
giúp các em học tập một cách tự giác, nhẹ nhàng, tự nhiên mà lại hiệu quả. Đây là một trong những yêu cầu cấp thiết của ngành giáo dục nói chung và bậc tiểu học nói riêng.
- Qua thực tế giảng dạy nhiÒu n¨m lớp 2 nói chung và ở môn Tiếng Việt 2 nói riêng, tôi nhận thấy rằng: sách giáo khoa Tiếng Việt 2 giúp học sinh hình thành kĩ năng sử dụng tiếng Việt (nghe - nói - đọc - viết ), kĩ năng thực hành giao tiếp cụ thể.
Nội dung sách giáo khoa tinh giản, tích hợp các kiến thức thiết thực mang tính cập nhật, phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học trong thời đại mới hiện nay.
- Đối với học sinh lớp 2, vốn từ của các em còn rất hạn chế, việc tìm hiểu và sử dụng từ còn lúng túng, gặp rất nhiều khó khăn cần phải được bổ sung và phát triển để đáp ứng nhu cầu học tập và giao tiếp.
Muốn nói hay viết giỏi đều phải dùng từ. Từ là vật liệu để cấu thành ngôn ngữ. Hiểu được nghĩa của từ đã khó, còn phải biết dùng từ như thế nào cho hợp văn cảnh, đúng ngữ pháp còn khó hơn.
Cho nên, việc dạy cho học sinh nắm vững Tiếng Việt không thể không coi trọng việc dạy phân môn luyện từ và câu, đặt nền móng cho việc tiếp thu tốt các môn học khác ở các lớp học trên.
- Để dạy học Luyện từ và câu ở lớp 2 có hiệu quả, không những đòi hỏi người thầy phải biết cách khai thác từ ngữ qua vốn sống của trẻ nhằm xây dựng hệ thống kiến thức trên cơ sở khai thác qua các câu có từ thuộc chủ đề nhằm bổ sung, củng cố, khắc sâu hệ thống kiến thức cho trẻ.
- Ngoài ra người giáo viên phải biết phối hợp một cách linh hoạt các phương pháp đặc trưng của môn học như phương pháp đóng vai, phương pháp thảo luận nhóm, hỏi đáp theo cặp, tổ chức trò chơi… để học sinh được thực sự tham gia xử lí các tình huống có vấn đề, lĩnh hội kiến thức một cách nhẹ nhàng, tự nhiên,hiệu quả.
- Với những lí do trên, cùng với những băn khoăn, suy nghĩ, trăn trở của người giáo viên đứng lớp, tôi mạnh dạn tìm hiểu nội dung chương trình, tài liệu hướng dẫn, thực tế kinh nghiệm giảng dạy trên lớp, trao đổi chuyên môn cùng đồng nghiệp để tìm ra những hoạt động học tập cho học sinh phù hợp với từng kiểu bài, từng tiết dạy, từng đối tượng học sinh trong lớp .
-Trc thc trng trn dĨn n kt qu dy v hôc phn mn Luyn t v cu ị lp 2 -3 cha t kt qu nh muỉn. XuÍt pht t nhng vÍn trn, c nhn ti mnh dn chôn chuyn " Mĩt sỉ phng php tch cc tư chc dy hôc phn mn Luyn t v cu" .
Với vấn đề này, tôi mong muốn đây là một tài liệu giúp cho bản thân nâng cao kiến thức và trình độ giảng dạy cũng như chất lượng giảng dạy. Hơn thế nữa hi vọng rằng: Đây là một tài liệu tham khảo bổ ích cho các đồng nghiệp.
Phần II: cơ sở để viết chuyên đề
1.Lý thuyết :
Trên tinh thần những kiến thức chuyên đề môn đã có kết hợp với nghiên cứu các tài liệu sách giáo khoa, sách tham khảo [ Luyện từ và câu lớp 2, Tạp chí Giáo dục tiểu học, Toán tuổi thơ, Hỏi đáp về dạy - học Tiếng Việt Tiểu học và một số tài liệu khác.].
2.Thực tiễn.
Qua nhiều năm giảng dạy và nghiên cứu, dự các lớp tập huấn thay sách giáo khoa lớp 2; các chuyên đề dạy - học môn Tiếng Việt; qua nghiên cứu quá trình lĩnh hội kiến thức của các em trường Tiểu học Thị trấn Lập Thạch.
3.Đối tượng phục vụ cho quá trình nghiên cứu
- Vấn đề nghiên cứu là phục vụ cho HS Tiểu học .
- Những vấn đề nghiên cứu là HS làm quen với một số dạng bài tập Luyện từ và câu phần từ, câu, mẫu câu.Từ đó các em có kiến thức chắc về môn Tiếng Việt .
Phần III : phương pháp
Sử dụng hai phương pháp :
+ Điều tra, kiểm tra
+ Nghiên cứu .
Phần IV:Nội dung
I. Mục tiêu, vị trí, nhiệmvụ, đặc điểm và phương pháp dạy môn Tiếng Việt ở Tiểu học:
1. Mục Tiêu môn Tiếng Việt ở bậc Tiểu học:
*Mụn Ti?ng Vi?t ở bậc Tiểu học yờu c?u:
- Hỡnh thnh v phỏt tri?n HS ki nang s? d?ng Ti?ng Vi?t
( nghe, núi, d?c, vi?t) d? h?c t?p v giao ti?p trong cỏc mụi tru?ng ho?t d?ng c?a l?a tu?i. Thụng qua vi?c d?y v h?c Ti?ng Vi?t, gúp ph?n rốn luy?n cỏc thao tỏc c?a tu duy.
- Cung c?p cho HS m?t s? ki?n th?c so giản v? Ti?ng Vi?t v nh?ng hi?u bi?t so gi?n v? xó h?i, t? nhiờn v? con ngu?i, v? van húa, van h?c c?a Vi?t Nam v nu?c ngoi.
- B?i du?ng tỡnh yờu Ti?ng Vi?t v hỡnh thnh thúi quen gi? gỡn s? trong sỏng, giu d?p c?a Ti?ng Vi?t, gúp ph?n hỡnh thnh nhõn cỏch con ngu?i Vi?t Nam xó h?i ch? nghia. Mụn Ti?ng Vi?t bao trựm nhi?u phõn mụn, bõy gi? ta di vo c? th? phõn mụn Luyện từ và câu lớp 2:
2.Vị trí, nhiệm vụ phõn mụn LTVC ở Tiểu học:
*V? trớ, nhi?m v? c?a phõn mụn LTVC ? Ti?u h?c
- Lm giu v?n t? v phỏt tri?n nang l?c dựng t? d?t cõu cho h?c sinh.
- D?y cho h?c sinh bi?t cỏch d?t cõu, s? d?ng cỏc ki?u cõu dỳng m?u, phự h?p v?i hon c?nh, m?c dớch giao ti?p.
- Cung c?p m?t s? ki?n th?c v? t? v cõu :
- Phõn mụn Luy?n t? v cõu cung c?p cho h?c sinh m?t s? ki?n th?c v? t? v cõu co b?n, so gi?n, c?n thi?t v v?a s?c v?i cỏc em. C? th? dú l cỏc ki?n th?c v? c?u t?o t?, nghia c?a t?, cỏc l?p t?, t? lo?i; cỏc ki?n th?c v? cõu nhu c?u t?o cõu, cỏc ki?u cõu, d?u cõu, cỏc quy t?c dựng t? d?t cõu v t?o van b?n d? s? d?ng trong giao ti?p. Ngoi ra Luy?n t? v cõu cũn cú nhi?m v? rốn luy?n tu duy v giỏo d?c th?m mi cho HS.
--> Tóm lại HS muốn viết được văn hay, muốn giao tiếp giỏi ...cho những cấp, bậc học trên cần phải nắm chắc kiến thức phân môn LTVC.
3. Đặc Điểm của phân môn Luyện từ và câu ở Tiểu học:
- Ở lớp 1 chưa có tiết Luyện từ và câu, ở lớp 2 và lớp 3 mỗi tuần có 1 tiết, ở lớp 4 và lớp 5 mỗi tuần 2 tiết (chưa kể các tuần ôn tập).
- Phân môn Luyện từ và câu có nhiệm vụ làm giàu vốn từ cho HS và trang bị cho các em một số kiến thức về từ, câu.
- Ở lớp 4 và lớp 5, các kiến thức lí thuyết được học thành tiết riêng. Đó là các nội dung như từ và cấu tạo từ, các lớp từ (đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, nhiều nghĩa), từ loại, câu, các kiểu câu, thành phần câu, dấu câu, biện pháp liên kết câu. Ngoài ra, chương trình còn cung cấp cho HS một số kiến thức ngữ âm - chính tả như tiếng, cấu tạo tiếng...
4.Nội dung, phương pháp dạy học phân môn LTVC ở Tiểu học:
- Nội dung, phương pháp dạy học phân môn LTVC ở Tiểu học ở mỗi giai đoạn có những sắc thái riêng:
+ Giai đoạn ở lớp 2, 3 chủ yếu dựa vào các phương tiện trực quan, các hình thức tổ chức hoạt động học tập sinh động, hấp dẫn. Nội dung các bài tập đơn giản hơn.Chủ yếu là các bài tập thực hành.
+ Giai đoạn lớp 4, 5 vốn từ được mở rộng hơn, câu văn trừu tượng hơn, các phương tiện trực quan giảm đi. Nội dung bao gồm cả lí thuyết và thực hành.
- Các phương pháp được vận dụng ở mỗi giai đoạn khác nhau.
II. MỤC TIÊU DẠY HỌC PHÂN MÔN LTVC LỚP 2:
1.Mở rộng vốn từ và cung cấp cho HS một số hiểu biết sơ giản về từ loại (từ chỉ người, con vật, đồ vật, cây cối; từ chỉ hoạt động, trạng thái; từ chỉ đặc điểm, tính chất).
2.Rèn luyện cho HS các kĩ năng dùng từ đặt câu và sử dụng các dấu câu.
Cụ thể:
- D?t cõu: Cỏc ki?u cõu Ai l gỡ?, Ai lm gỡ?, Ai th? no? V nh?ng b? ph?n chớnh c?a cỏc ki?u cõu ?y.
- Nh?ng b? ph?n cõu tr? l?i cho cỏc cõu h?i Khi no?, ? dõu?, Nhu th? no?, Vỡ sao?, D? lm gỡ?
3.Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu và thích học tiếng Việt
III. NỘI dung DẠY HỌC PHÂN MÔN LTVC LỚP 2:
1. Số bài, thời lượng học
- Trong cả năm học, HS được học 31 tiết Luyện từ và câu, 4 tiết còn lại dành cho ôn tập, kiểm tra.
2. Nội dung:
+ Từ vựng: học khoảng 300 - 350 từ mới ( kể cả thành ngữ , tục ngữ ).
+ Từ loại: theo Chuong trỡnh Ti?u h?c m?i, HS bu?c d?u rốn luy?n cỏch dựng cỏc t? ch? s? v?t (danh t?), ho?t d?ng, tr?ng thỏi (d?ng t?) v d?c di?m, tớnh ch?t (tớnh t?).
+ Câu : - HS l?n lu?t lm quen v?i cỏc ki?u cõu tr?n thu?t don co b?n
- Nhận biết câu trong lời nói và trong văn bản dựa trên tính tương đối, trọn vẹn về ý nghĩa của câu .
- Nhận biết về các bộ phận chính trong câu theo các kiểu câu theo mô hình: Ai( con gì , cái gì) - là gì? ; Ai (con gì , cái gì) - làm gì ? ; Ai (con gì ,cái gì ) - thế nào? qua việc đặt câu hỏi.
- Nhận biết các bộ phận phụ của câu trả lời cho câu hỏi Khi nào ? ở đâu ? Như thế nào? Vì sao? Để làm gì? trong các kiểu câu phổ biến nói trên .
- Nhận biết các dấu câu kết thúc câu: câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than và dấu phẩy để tách ý ) .
- Tuy nhiên, ở lớp 2 không có bài học lí thuyết. Các kiến thức từ ngữ và ngữ pháp nói trên được thể hiện qua các bài tập thực hành.
3.Hình thức rèn luyện
- SGK có nhiều hình thức bài tập để mở rộng vốn từ và rèn kĩ năng đặt câu cho HS, VD: điền từ vào chỗ trống, xếp loại các từ, xếp ô chữ, chơi trò chơi về từ, đặt câu theo mẫu, nối từ thành câu, …
VI. một số loại bài tập luyện từ và câu
1. bài tập về nhận diện từ và câu :
a. Bài tập về nhận diện từ :
Bài 1: Chọn tên gọi cho mỗi người , mỗi vật , mỗi việc được vẽ trong tranh
( Bài 1 tuần 1- SGK Tiếng Việt 2, T1 )
- Với loại bài tập trên yêu cầu HS nhận diện từ , bao gồm phần tranh đã in sẵn trong SGK và phần từ cho trước. Mỗi tranh gắn với số thứ tự và tên gọi bức tranh có sẵn.
- Để làm tốt bài tập trên GV cần sử dụng các phương pháp như quan sát , nhóm, động não, trò chơi, kiểm tra.
(-1em đọc số thứ tự bất kì của tranh - HS kia nêu từ ứng với tranh đó .)
- GV tổ chức cho HS củng cố lại bài tập bằng cách xoá bảng và yêu cầu HS lên viết lại
- 1 em dãy trái viết thứ tự tranh , 1 em dãy phải ghi từ ứng với tranh đó.
Thực chất, ta hiểu từ là do 1 tiếng hay nhiều tiếng có nghĩa tạo thành
+VD: 1.Trường (1 tiếng) 5. hoa hồng (2 tiếng ) .
Song GV không nhất thiết phải đưa ra khái niệm hay định nghĩa về từ và chỉ hỏi để HS nắm vững kiến thức và khắc sâu kiến thức : Từ phải có nghĩa .
Ngoài việc điền đúng các từ theo thứ tự , GV cần giúp cho HS hiểu nghĩa của các từ ngữ vừa điền bằng câu hỏi gợi mở.
+VD: Cô giáo làm công việc gì ? ở đâu?...
=> GV giúp HS hiểu một cách đơn giản từ ngữ "cô giáo " người giảng dạy , truyền thụ kiến thức cho HS, sinh viên
Bài 2:Viết tên gọi từng hoạt động dưới đây vào chỗ trống dưới mỗi hình vẽ (GV sưu tầm tranh vẽ ) với nội dung sau :
- Nội dung tranh :
+ Tranh 1: Hai häc sinh ch¹y
+ Tranh 2: Hai b¹n g¸i nh¶y d©y
+ Tranh 3: Mét b¹n g¸i ®ang móa
- Các bước tiến hành :
+ HS đọc yêu cầu của đề
+ GV treo tranh lên bảng
+ HS quan sát , suy nghĩ
+ HS nêu ý kiến của mình vào bảng con , đồng thời ba học sinh khác lên bảng điền.
+ GV cùng học sinh lần lượt chữa bài , nhận xét .
+ GV kết luận đúng :
Tranh 1: chạy Tranh 2: nhảy dây Tranh 3 : múa
Bài 3: Viết tiếp vào chỗ trống:
a, Từ chỉ đồ dùng của em trong nhà : bàn , ghế , giường ,.
b,Từ chỉ hoạt động của em trong trường:bài học, nghe giảng,...
c, Từ chỉ đức tính tốt của trẻ em : ngoan , chăm, lễ phép ,.
- Các phương pháp cần sử dụng: Động não, nhóm, trò chơi học tập, kiểm tra đánh giá, trực quan.
- HS đọc đề
- GV chia nhóm
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi sau khi thảo luận nhóm
- GV kiểm tra, đánh giá .
Bài 4 : Tìm các từ chỉ sự vật có trong bảng (bài 2 , tuần 3, SGK )
Đối với loại bài này, yêu cầu HS nhận biết được một số từ chỉ sự vật trong bảng đã kẻ, đã cho sẵn các từ .
Sau khi HS tô màu hay gạch chân các từ đó. GV cần yêu cầu HS chỉ ra các từ chỉ sự vật đó theo cách khái quát: từ chỉ người, chỉ vật , con vật, cây cối .
Bài 5: Khoanh tròn chữ cái trước từ không chỉ người, vật trong từng dòng:
A. a, Con cua b, Đỏ chói c, Em bé d, Củ khoai
B. a, Quả cam b, Sóng biển c, Đi bộ d, Nhà nghỉ
Với dạng bài tập này, cần sử dụng phương pháp: phân tích, động não, thực hành để tìm ra từ chỉ người, chỉ vật và ngược lại
Như vậy, ta thấy với 5 dạng bài tập nhận diện từ như trên, rõ ràng với mức khó tăng dần từ chỗ có gợi ý bằng hình ảnh, đến chỗ có gợi ý bằng lời và cuối cùng là bài tập trắc nghiệm, tự phát hiện được: từ là 1 đơn vị dùng để chỉ người ,các vật, hoạt động, trạng thái, .
Để HS làm bài được tốt người giáo viên cần hướng dẫn các em kĩ năng làm bài: như đọc kĩ đề bài, phân loại kiến thức ,..Đặc biệt người giáo viên cần kiểm tra kết quả bài làm của HS sau mỗi dạng bài xem học sinh mạnh ở mặt nào, yếu ở mặt nào để có sự điều chỉnh cho HS phù hợp với việc lĩnh hội kiến thức .
b. Bài tập về nhận diện câu :
Bài 1: Giáo viên đưa ra một bức tranh vẽ có 2 em nhỏ đang trồng cây và yêu cầu: Nhìn tranh rồi đọc các dòng chữ dưới tranh. Khoanh tròn trước dòng chữ đã thành câu ở trên .
a, Cái cây
b, Các bạn trồng cây
c, Trồng cây xanh
d, Các bạn của em.
Với dạng bài tập trắc nghiệm này, GV giúp HS phân biệt được và nhận biết đươc về câu - đơn vị diễn đạt tương đối trọn vẹn một sự việc gồm có người hoặc vật và đặc điểm, hoạt động của người, sự vật đó với những cụm từ chưa phải là câu chỉ nói về người hoặc vật, hoạt động mà thôi
-Với dạng bài trên đối với HS khá giỏi, GV cần cho HS phát hiện và giải thích .
- Với những HS trung bình, yếu. GV cần có câu hỏi gợi mở với phương pháp loại trừ .
*VD:Trong các ý trên, em hãy chọn ý đúng nhất với bức tranh.
- HS sẽ có thể lựa chọn các ý a, b,c ( theo cách nghĩ của các em).
- GV sẽ tiếp tục yêu cầu HS lựa chọn tiếp trong 3 ý đó, các em thấy ý nào khi đọc ta hiểu rõ hơn ?
- HS sẽ tiếp tục đưa ra câu trả lời.
=> GV đưa ra kết luận đúng phần b là một câu diễn đạt một ý trọn vẹn.
Bài 2 : Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm (gạch chân)
a, Em là HS lớp 2
b, Lan là HS giỏi nhất lớp
c, Môn học em yêu thích nhất là Tiếng Việt.
Đây là bài tập yêu cầu học sinh nhận diện bộ phận chính thứ nhất và bộ phận chính thứ hai của câu có mô hình Ai - là gì ? Bộ phận này đã được gạch chân hoặc in đậm.
- Cách nhận diện bộ phận này là đặt câu hỏi (cho bộ phận được gạch chân)
- Sau khi đã đặt câu hỏi, học sinh cần kiểm tra lại xem mình đặt câu hỏi đã đúng chưa bằng cách trả lời câu hỏi em đã đặt. Nếu câu trả lời khớp với bộ phận in đậm thì học sinh đã giải đúng. Nếu câu trả lời sai lệch với bộ phận in đậm (gạch chân) thì HS đã giải sai.
- Kiến thức cần khắc sâu qua bài tập này là :Bộ phận chính thứ nhất , bộ phận chính thứ 2 trong câu có mô hình Ai(cái gì , con gì ) - là gì ?
- HS thường nhầm lẫn và khó phân biệt khi làm bài, thường HS dễ mắc phải sai lầm khi đặt câu hỏi để tìm các bộ phận câu .
+ VD: Trong câu: Lan là HS giỏi nhất lớp .
- Câu hỏi đúng phải là: Lan là gì ?
Song một số HS còn nhầm lẫn như : Lan là HS thế nào?
Hoặc HS dễ nhầm từ việc đặt câu hỏi với việc xác định bộ phận được gạch chân.Cụ thể HS sẽ nhầm và xác định như sau Bộ phận được gạch chân trong câu trên trả lời cho câu hỏi là gì?
- Vậy để HS làm bài tốt thì người giáo viên cần tổ chức cho HS các phương pháp gợi mở, nhóm đôi, động não, giảng giải.
- Các em cần suy nghĩ xem bộ phận gạch chân trả lời cho câu hỏi nào trong mẫu trên?
Bài 3: Những câu sau có phải là câu hỏi không? Hãy điền dấu thích hợp vào chỗ kết thúc của mỗi câu đó.
a. Bạn tên là gì
b. Nhà bạn ở đâu
c. Bạn học lớp mấy
d. Bạn thích trò chơi gì nhất
Với yêu cầu của bài tập trên ta thấy ngay đề bài đã hướng cho HS rõ nội dung của bài tập. HS chỉ cần khẳng định đó là câu hỏi hay không ? ta ngầm hiểu với nhau: Câu hỏi là câu nêu điều chưa biết của người nói. Để giúp các em làm bài, giáo viên cần hướng dẫn cho HS từng câu và nêu nhận xét xem câu đó có nêu điều chưa biết của người nói không? Nếu có thì đó là câu hỏi .
- GV có thể hỏi : Cuối câu hỏi , ta thường sử dụng dấu câu nào? (HS tìm tòi , suy nghĩ , trả lời )
+Tổ chức cho HS hỏi đáp theo cặp .
+ HS nói trước lớp .
+ GV kết luận, bổ sung
Bài 4 : Dùng cụm từ Khi nào (bao giờ, ngày nào,tháng mấy ?) và cụm từ ở đâu? để đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân trong mỗi câu sau :
a, Tháng sáu chúng em sẽ được nghỉ hè .
b, Chúng em đi chơi ở công viên
c, Chủ nhật lớp em đi tham quan Lăng Bác .
d, Chim đậu trên những cành cây.
Dạng bài tập này, giúp HS nhận biết bộ phận phụ chỉ thời gian và địa điểm, nơi chốn trong mỗi câu qua việc dùng các câu hỏi Khi nào ? ( bao giờ, tháng mấy ) và câu hỏi ở đâu ?
Để HS làm tốt dạng bài tập này, GV cần sử dụng một số phương pháp: vấn đáp,gợi mở, động não, thực hành, kiểm tra.
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề và tìm các bộ phận được gạch chân rồi
đọc các bộ phận đó. HS suy nghĩ và đặt câu hỏi. HS nêu cầu của mình trước lớp.
- GV cùng HS chữa bài , nhận xét.
- Muốn khắc sâu kiến thức về các bộ phận trong câu. GV nên
mở rộng bằng cách đặt câu hỏi : Bộ phận " Tháng sáu" và "ở công viên", "Chủ nhật", "trên những cành cây" được đặt ở vị trí nào trong câu? Nếu lược bỏ những bộ phận đó thì người đọc có hiểu được câu đó nói gì không?
- HS vận dụng lược bỏ các bộ phận nêu trên và trả lời câu hỏi của GV
- GV kết luận: Các bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? ở
đâu?( chỉ thời gian, địa điểm ) là bộ phận phụ của câu mà GV ngầm hiểu đó là bộ phận trạng ngữ, bổ ngữ, định ngữ. Khi lược bỏ những bộ phận đó, người đọc vẫn hiểu được nội dung câu đó nói gì .
2,Bài tập tạo lập từ và câu
a, Bài tập tạo lập từ
Bài tập : Tìm các từ :
+ Có tiếng học .
+ Có tiếng tập.
Đây là loại bài tập tạo lập từ nhiều tiếng từ một tiếng cho trước nhằm mở rộng và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến học tập. Các tiếng hoc và tập là những tiếng cho trước, có thể đứng phía trước hoặc sau từ nhiều tiếng mới tìm được. Ta có thể hiểu đây là loại từ ghép .
Bởi vậy GV cần có kiến thức sâu , rộng để phân biệt từ, cụm từ, từ ghép, từ láy để giải thích mỗi khi HS chưa hiểu .
Với yêu cầu của bài tập trên có thể HS sẽ đưa ra một số cụm từ như: học bài, học việc, tập nói thì vẫn chấp nhận được vì các em đang ở lứa tuổi Tiểu học. Nhưng nếu HS đưa từ tập tễnh thì lại không được vì nó mang ý nghĩa khác (hay có thể nói đó là từ láy )
+ Để HS làm tốt dạng bài trên, GV cần sử dụng các phương pháp dạy học linh hoạt. Kết hợp hài hoà như: Động não, phân tích, trò chơi, nhóm .
- HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- HS thảo luận.
- HS ghi lại kết quả lại vào vở bài tập
- HS thi tiếp sức trên bảng .
- GV cùng HS chữa bài, nhận xét đúng, sai .
- GV chấm điểm cho các nhóm .
b, Bài tập tạo lập câu:
VD: Sắp xếp các từ ở 3 nhóm sau thành câu :
- Bài tập này yêu cầu HS tạo lập câu dựa trên những từ ngữ cho trước và theo mẫu câu có mô hình Ai - làm gì ?
-- Cách đặt câu : Từ ở nhóm 1 là những từ làm nên bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai? (hay là bộ phận chính thứ nhất ). Các từ ở nhóm 2 và 3 làm nên bộ phận câu trả lời cho câu hỏi làm gì ? (hay chính là bộ phận chính thứ hai của câu => SGK TV2 chương trình cải cách ). Xem xét từng từ ở nhóm 1 có thể ghép với từ nào ở nhóm 2 và 3 cho hợp nghĩa.
Riêng từ " nhau" ở nhóm 3 đòi hỏi từ ở nhóm 1 trả lời cho câu hỏi Ai?phải là 1 từ chỉ nhiều người. Do đó trường hợp có từ "nhau" ở nhóm 3 thì ở nhóm 1 phải là chị em hoặc anh em .
Đối với dạng bài tập này. GV cần sử dụng các phương pháp nhóm, động não, kiểm tra
Sau khi HS tìm và tạo được các câu , GV có thể yêu cầu HS kiểm tra lại xem đã đặt câu đúng chưa , bằng cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu em đã đặt .(câu hỏi theo mẫu Ai - làm gì ?) Nếu câu trả lời khớp với các bộ phận câu em đặt thì em đã giải đúng. Nếu câu trả lời sai lệch với bộ phận câu em đặt thì em đã giải sai. Kiến thức cần khắc sâu qua bài tập này là : câu có mô hình Ai - (con gì ,cái gì ?) - làm gì?
Phần V: những kết quả đạt được khi áp dụng đề tài.
- Mặc dù thời gian nghiên cứu còn rất hạn chế, song cá nhân tôi vẫn cố gắng vận dụng đề tài vào việc giảng dạy một cách triệt để , để phần nào giúp HS lĩnh hội và tiếp thu kiến thức một cách chủ động , tích cực và có hiệu quả nhất . Giúp HS có hứng thú khi được học phân môn Luyện từ và câu. HS ham học hơn , yêu thích môn học hơn .
*Kết quả cụ thể :
+ Đối với HS đại trà : 85 % HS biết làm các bài tập trong SGK - Tiếng Việt lớp 2
+ Đối với HS khá , giỏi : 100% HS biết vận dụng bài tập kiến thức SGK để làm bài trong các sách tham khảo khác như : Luyện từ và câu , Tiếng Việt nâng cao và một số loại sách khác .
Phần VI: kết quả đạt được trong
năm hoc 2012- 2013
- Năm học 2012 - 2013 kết quả đạt được đối với phân môn LTVC như sau :
Giỏi : 8 em = 30,8 %
Khá : 8 em = 30,8 %
TB : 6 em = 23,1 %
Yếu : 4 em = 15,3 %
Phần VII:bài học kinh nghiệm
- Qua quá trình giảng dạy và điều tra HS khi làm BT về nhận diện từ và câu, tạo lập từ và câu về m?t s? m?u cõu Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?... Đây là một khái niệm mới, trừu tượng đối với các em HS lớp 2, cho nên HS còn bỡ ngỡ. Trong quá trình làm bài, các em đã bộc lộ 1 số sai lầm sau :
1. Hiểu nhầm từ với tiếng
2. Chưa phân biệt rõ ràng về câu
3. Còn lúng túng khi đặt câu, và tìm các bộ phận của câu theo các mẫu câu đã cho
Phần VII:bài học kinh nghiệm
- Biết được những sai lầm trên của HS, GV có thể điều chỉnh cách dạy như tạo không khí học tập thoải mái cho HS, thường xuyên nhấn mạnh và nhắc nhở HS chú trọng thực hành, trau dồi vốn từ đã có. GV thay đổi phương pháp dạy học phù hợp với mỗi bài. Tham khảo thêm các từ qua phân môn Tập đọc, Tập làm văn để nắm chắc kiến thức của bộ môn TV đặc biệt là phân môn Luyện từ và câu .
Phần VIII: kết luận
Là GV dạy bậc Tiểu học, với đối tượng HS còn nhỏ vốn từ còn ít, nên phần nào khó khăn đối với GV chúng tôi. Để nâng cao chất lượng đối với HS. Bản thân tôi luôn học hỏi kinh nghiệm. Không ngừng trao đổi, trau dồi kiến thức giúp cho bản thân hoàn thiện và cung cấp kiến thức cho HS một cách tốt nhất, dễ hiểu nhất. Chuyên đề trên là do kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm theo chương trình thay SGK mới của bộ giáo dục và đào tạo .
Phần VIII: kết luận
Các em HS Tiểu học còn nhỏ, trí tưởng tượng chưa cao, tâm hồn các em còn non nớt, trong trắng và ngây thơ, các em nhất nhất nghe và làm theo những điều cô giáo dạy. Bởi vậy mà mỗi thầy cô giáo Tiểu học cần trang bị cho bản thân mình vốn kiến thức không chỉ có ở trong sách vở mà cần nâng cao trình độ chuyên môn như vận dụng công nghệ thông tin ( máy tính, đèn chiếu,.) đặc biệt là sử dụng triệt để đồ dùng, thiết dạy và học được cấp và tự làm đối với những bài học cần đồ dùng trực quan vào bài học để phần nào giúp HS hiểu bài hơn, ham học hơn, đạt kết quả cao hơn.
Phần VIII: kết luận
Ví dụ: Khi dạy về chủ đề Thành phố thì đây là khó khăn đối với các em HS ở vùng nông thôn và vùng núi xa xôi hoặc khi dạy về chủ đề nông thôn lại là khó khăn của HS thành phố.cho nên trực quan, tranh ảnh là rất cần thiết.
Tuy nhiên, chuyên đề cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong các đồng chí trong BGH nhà trường cùng toàn thể các đồng chí trong hội đồng sư phạm tham gia, đóng góp ý kiến, để chuyên đề của tôi hoàn chỉnh hơn, có kết quả cao hơn trong quá trình giảng dạy .
Phần IX: những tài liệu tham khảo
1. luyện từ và câu 2 -Tác giả Đặng Mạnh Thường - Nguyễn Thị Hạnh .
2. Thực hành kĩ năng giảng dạy Tiếng Việt 2.
3. Các tạp chí GD Tiểu học
4. Toán Tuổi Thơ 1
5. Tiếng Việt lớp 2 ,Tập 1,2
6. Luyện từ và câu lớp 3.
7.Tiếng Việt nâng cao lớp 2
7. Sách GV môn Tiếng Việt..
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Thị trấn, ngày / 10 /2012 Người thực hiện
Nguyễn Thanh Huyền
- Việc nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường là một trong những việc làm quan trọng góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài cho đất nước.
Chính vì vậy, trên bục giảng có nhiều giáo viên trăn trở, suy tư, chưa hài lòng với chất lượng giờ dạy nên đã miệt mài nghiên cứu, tìm tòi những sáng kiến mới, những kinh nghiệm hay nhằm đổi mới phương pháp dạy học cho phù hợp với đặc thù của môn học và phù hợp với nhận thức của học sinh
giúp các em học tập một cách tự giác, nhẹ nhàng, tự nhiên mà lại hiệu quả. Đây là một trong những yêu cầu cấp thiết của ngành giáo dục nói chung và bậc tiểu học nói riêng.
- Qua thực tế giảng dạy nhiÒu n¨m lớp 2 nói chung và ở môn Tiếng Việt 2 nói riêng, tôi nhận thấy rằng: sách giáo khoa Tiếng Việt 2 giúp học sinh hình thành kĩ năng sử dụng tiếng Việt (nghe - nói - đọc - viết ), kĩ năng thực hành giao tiếp cụ thể.
Nội dung sách giáo khoa tinh giản, tích hợp các kiến thức thiết thực mang tính cập nhật, phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học trong thời đại mới hiện nay.
- Đối với học sinh lớp 2, vốn từ của các em còn rất hạn chế, việc tìm hiểu và sử dụng từ còn lúng túng, gặp rất nhiều khó khăn cần phải được bổ sung và phát triển để đáp ứng nhu cầu học tập và giao tiếp.
Muốn nói hay viết giỏi đều phải dùng từ. Từ là vật liệu để cấu thành ngôn ngữ. Hiểu được nghĩa của từ đã khó, còn phải biết dùng từ như thế nào cho hợp văn cảnh, đúng ngữ pháp còn khó hơn.
Cho nên, việc dạy cho học sinh nắm vững Tiếng Việt không thể không coi trọng việc dạy phân môn luyện từ và câu, đặt nền móng cho việc tiếp thu tốt các môn học khác ở các lớp học trên.
- Để dạy học Luyện từ và câu ở lớp 2 có hiệu quả, không những đòi hỏi người thầy phải biết cách khai thác từ ngữ qua vốn sống của trẻ nhằm xây dựng hệ thống kiến thức trên cơ sở khai thác qua các câu có từ thuộc chủ đề nhằm bổ sung, củng cố, khắc sâu hệ thống kiến thức cho trẻ.
- Ngoài ra người giáo viên phải biết phối hợp một cách linh hoạt các phương pháp đặc trưng của môn học như phương pháp đóng vai, phương pháp thảo luận nhóm, hỏi đáp theo cặp, tổ chức trò chơi… để học sinh được thực sự tham gia xử lí các tình huống có vấn đề, lĩnh hội kiến thức một cách nhẹ nhàng, tự nhiên,hiệu quả.
- Với những lí do trên, cùng với những băn khoăn, suy nghĩ, trăn trở của người giáo viên đứng lớp, tôi mạnh dạn tìm hiểu nội dung chương trình, tài liệu hướng dẫn, thực tế kinh nghiệm giảng dạy trên lớp, trao đổi chuyên môn cùng đồng nghiệp để tìm ra những hoạt động học tập cho học sinh phù hợp với từng kiểu bài, từng tiết dạy, từng đối tượng học sinh trong lớp .
-Trc thc trng trn dĨn n kt qu dy v hôc phn mn Luyn t v cu ị lp 2 -3 cha t kt qu nh muỉn. XuÍt pht t nhng vÍn trn, c nhn ti mnh dn chôn chuyn " Mĩt sỉ phng php tch cc tư chc dy hôc phn mn Luyn t v cu" .
Với vấn đề này, tôi mong muốn đây là một tài liệu giúp cho bản thân nâng cao kiến thức và trình độ giảng dạy cũng như chất lượng giảng dạy. Hơn thế nữa hi vọng rằng: Đây là một tài liệu tham khảo bổ ích cho các đồng nghiệp.
Phần II: cơ sở để viết chuyên đề
1.Lý thuyết :
Trên tinh thần những kiến thức chuyên đề môn đã có kết hợp với nghiên cứu các tài liệu sách giáo khoa, sách tham khảo [ Luyện từ và câu lớp 2, Tạp chí Giáo dục tiểu học, Toán tuổi thơ, Hỏi đáp về dạy - học Tiếng Việt Tiểu học và một số tài liệu khác.].
2.Thực tiễn.
Qua nhiều năm giảng dạy và nghiên cứu, dự các lớp tập huấn thay sách giáo khoa lớp 2; các chuyên đề dạy - học môn Tiếng Việt; qua nghiên cứu quá trình lĩnh hội kiến thức của các em trường Tiểu học Thị trấn Lập Thạch.
3.Đối tượng phục vụ cho quá trình nghiên cứu
- Vấn đề nghiên cứu là phục vụ cho HS Tiểu học .
- Những vấn đề nghiên cứu là HS làm quen với một số dạng bài tập Luyện từ và câu phần từ, câu, mẫu câu.Từ đó các em có kiến thức chắc về môn Tiếng Việt .
Phần III : phương pháp
Sử dụng hai phương pháp :
+ Điều tra, kiểm tra
+ Nghiên cứu .
Phần IV:Nội dung
I. Mục tiêu, vị trí, nhiệmvụ, đặc điểm và phương pháp dạy môn Tiếng Việt ở Tiểu học:
1. Mục Tiêu môn Tiếng Việt ở bậc Tiểu học:
*Mụn Ti?ng Vi?t ở bậc Tiểu học yờu c?u:
- Hỡnh thnh v phỏt tri?n HS ki nang s? d?ng Ti?ng Vi?t
( nghe, núi, d?c, vi?t) d? h?c t?p v giao ti?p trong cỏc mụi tru?ng ho?t d?ng c?a l?a tu?i. Thụng qua vi?c d?y v h?c Ti?ng Vi?t, gúp ph?n rốn luy?n cỏc thao tỏc c?a tu duy.
- Cung c?p cho HS m?t s? ki?n th?c so giản v? Ti?ng Vi?t v nh?ng hi?u bi?t so gi?n v? xó h?i, t? nhiờn v? con ngu?i, v? van húa, van h?c c?a Vi?t Nam v nu?c ngoi.
- B?i du?ng tỡnh yờu Ti?ng Vi?t v hỡnh thnh thúi quen gi? gỡn s? trong sỏng, giu d?p c?a Ti?ng Vi?t, gúp ph?n hỡnh thnh nhõn cỏch con ngu?i Vi?t Nam xó h?i ch? nghia. Mụn Ti?ng Vi?t bao trựm nhi?u phõn mụn, bõy gi? ta di vo c? th? phõn mụn Luyện từ và câu lớp 2:
2.Vị trí, nhiệm vụ phõn mụn LTVC ở Tiểu học:
*V? trớ, nhi?m v? c?a phõn mụn LTVC ? Ti?u h?c
- Lm giu v?n t? v phỏt tri?n nang l?c dựng t? d?t cõu cho h?c sinh.
- D?y cho h?c sinh bi?t cỏch d?t cõu, s? d?ng cỏc ki?u cõu dỳng m?u, phự h?p v?i hon c?nh, m?c dớch giao ti?p.
- Cung c?p m?t s? ki?n th?c v? t? v cõu :
- Phõn mụn Luy?n t? v cõu cung c?p cho h?c sinh m?t s? ki?n th?c v? t? v cõu co b?n, so gi?n, c?n thi?t v v?a s?c v?i cỏc em. C? th? dú l cỏc ki?n th?c v? c?u t?o t?, nghia c?a t?, cỏc l?p t?, t? lo?i; cỏc ki?n th?c v? cõu nhu c?u t?o cõu, cỏc ki?u cõu, d?u cõu, cỏc quy t?c dựng t? d?t cõu v t?o van b?n d? s? d?ng trong giao ti?p. Ngoi ra Luy?n t? v cõu cũn cú nhi?m v? rốn luy?n tu duy v giỏo d?c th?m mi cho HS.
--> Tóm lại HS muốn viết được văn hay, muốn giao tiếp giỏi ...cho những cấp, bậc học trên cần phải nắm chắc kiến thức phân môn LTVC.
3. Đặc Điểm của phân môn Luyện từ và câu ở Tiểu học:
- Ở lớp 1 chưa có tiết Luyện từ và câu, ở lớp 2 và lớp 3 mỗi tuần có 1 tiết, ở lớp 4 và lớp 5 mỗi tuần 2 tiết (chưa kể các tuần ôn tập).
- Phân môn Luyện từ và câu có nhiệm vụ làm giàu vốn từ cho HS và trang bị cho các em một số kiến thức về từ, câu.
- Ở lớp 4 và lớp 5, các kiến thức lí thuyết được học thành tiết riêng. Đó là các nội dung như từ và cấu tạo từ, các lớp từ (đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, nhiều nghĩa), từ loại, câu, các kiểu câu, thành phần câu, dấu câu, biện pháp liên kết câu. Ngoài ra, chương trình còn cung cấp cho HS một số kiến thức ngữ âm - chính tả như tiếng, cấu tạo tiếng...
4.Nội dung, phương pháp dạy học phân môn LTVC ở Tiểu học:
- Nội dung, phương pháp dạy học phân môn LTVC ở Tiểu học ở mỗi giai đoạn có những sắc thái riêng:
+ Giai đoạn ở lớp 2, 3 chủ yếu dựa vào các phương tiện trực quan, các hình thức tổ chức hoạt động học tập sinh động, hấp dẫn. Nội dung các bài tập đơn giản hơn.Chủ yếu là các bài tập thực hành.
+ Giai đoạn lớp 4, 5 vốn từ được mở rộng hơn, câu văn trừu tượng hơn, các phương tiện trực quan giảm đi. Nội dung bao gồm cả lí thuyết và thực hành.
- Các phương pháp được vận dụng ở mỗi giai đoạn khác nhau.
II. MỤC TIÊU DẠY HỌC PHÂN MÔN LTVC LỚP 2:
1.Mở rộng vốn từ và cung cấp cho HS một số hiểu biết sơ giản về từ loại (từ chỉ người, con vật, đồ vật, cây cối; từ chỉ hoạt động, trạng thái; từ chỉ đặc điểm, tính chất).
2.Rèn luyện cho HS các kĩ năng dùng từ đặt câu và sử dụng các dấu câu.
Cụ thể:
- D?t cõu: Cỏc ki?u cõu Ai l gỡ?, Ai lm gỡ?, Ai th? no? V nh?ng b? ph?n chớnh c?a cỏc ki?u cõu ?y.
- Nh?ng b? ph?n cõu tr? l?i cho cỏc cõu h?i Khi no?, ? dõu?, Nhu th? no?, Vỡ sao?, D? lm gỡ?
3.Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu và thích học tiếng Việt
III. NỘI dung DẠY HỌC PHÂN MÔN LTVC LỚP 2:
1. Số bài, thời lượng học
- Trong cả năm học, HS được học 31 tiết Luyện từ và câu, 4 tiết còn lại dành cho ôn tập, kiểm tra.
2. Nội dung:
+ Từ vựng: học khoảng 300 - 350 từ mới ( kể cả thành ngữ , tục ngữ ).
+ Từ loại: theo Chuong trỡnh Ti?u h?c m?i, HS bu?c d?u rốn luy?n cỏch dựng cỏc t? ch? s? v?t (danh t?), ho?t d?ng, tr?ng thỏi (d?ng t?) v d?c di?m, tớnh ch?t (tớnh t?).
+ Câu : - HS l?n lu?t lm quen v?i cỏc ki?u cõu tr?n thu?t don co b?n
- Nhận biết câu trong lời nói và trong văn bản dựa trên tính tương đối, trọn vẹn về ý nghĩa của câu .
- Nhận biết về các bộ phận chính trong câu theo các kiểu câu theo mô hình: Ai( con gì , cái gì) - là gì? ; Ai (con gì , cái gì) - làm gì ? ; Ai (con gì ,cái gì ) - thế nào? qua việc đặt câu hỏi.
- Nhận biết các bộ phận phụ của câu trả lời cho câu hỏi Khi nào ? ở đâu ? Như thế nào? Vì sao? Để làm gì? trong các kiểu câu phổ biến nói trên .
- Nhận biết các dấu câu kết thúc câu: câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than và dấu phẩy để tách ý ) .
- Tuy nhiên, ở lớp 2 không có bài học lí thuyết. Các kiến thức từ ngữ và ngữ pháp nói trên được thể hiện qua các bài tập thực hành.
3.Hình thức rèn luyện
- SGK có nhiều hình thức bài tập để mở rộng vốn từ và rèn kĩ năng đặt câu cho HS, VD: điền từ vào chỗ trống, xếp loại các từ, xếp ô chữ, chơi trò chơi về từ, đặt câu theo mẫu, nối từ thành câu, …
VI. một số loại bài tập luyện từ và câu
1. bài tập về nhận diện từ và câu :
a. Bài tập về nhận diện từ :
Bài 1: Chọn tên gọi cho mỗi người , mỗi vật , mỗi việc được vẽ trong tranh
( Bài 1 tuần 1- SGK Tiếng Việt 2, T1 )
- Với loại bài tập trên yêu cầu HS nhận diện từ , bao gồm phần tranh đã in sẵn trong SGK và phần từ cho trước. Mỗi tranh gắn với số thứ tự và tên gọi bức tranh có sẵn.
- Để làm tốt bài tập trên GV cần sử dụng các phương pháp như quan sát , nhóm, động não, trò chơi, kiểm tra.
(-1em đọc số thứ tự bất kì của tranh - HS kia nêu từ ứng với tranh đó .)
- GV tổ chức cho HS củng cố lại bài tập bằng cách xoá bảng và yêu cầu HS lên viết lại
- 1 em dãy trái viết thứ tự tranh , 1 em dãy phải ghi từ ứng với tranh đó.
Thực chất, ta hiểu từ là do 1 tiếng hay nhiều tiếng có nghĩa tạo thành
+VD: 1.Trường (1 tiếng) 5. hoa hồng (2 tiếng ) .
Song GV không nhất thiết phải đưa ra khái niệm hay định nghĩa về từ và chỉ hỏi để HS nắm vững kiến thức và khắc sâu kiến thức : Từ phải có nghĩa .
Ngoài việc điền đúng các từ theo thứ tự , GV cần giúp cho HS hiểu nghĩa của các từ ngữ vừa điền bằng câu hỏi gợi mở.
+VD: Cô giáo làm công việc gì ? ở đâu?...
=> GV giúp HS hiểu một cách đơn giản từ ngữ "cô giáo " người giảng dạy , truyền thụ kiến thức cho HS, sinh viên
Bài 2:Viết tên gọi từng hoạt động dưới đây vào chỗ trống dưới mỗi hình vẽ (GV sưu tầm tranh vẽ ) với nội dung sau :
- Nội dung tranh :
+ Tranh 1: Hai häc sinh ch¹y
+ Tranh 2: Hai b¹n g¸i nh¶y d©y
+ Tranh 3: Mét b¹n g¸i ®ang móa
- Các bước tiến hành :
+ HS đọc yêu cầu của đề
+ GV treo tranh lên bảng
+ HS quan sát , suy nghĩ
+ HS nêu ý kiến của mình vào bảng con , đồng thời ba học sinh khác lên bảng điền.
+ GV cùng học sinh lần lượt chữa bài , nhận xét .
+ GV kết luận đúng :
Tranh 1: chạy Tranh 2: nhảy dây Tranh 3 : múa
Bài 3: Viết tiếp vào chỗ trống:
a, Từ chỉ đồ dùng của em trong nhà : bàn , ghế , giường ,.
b,Từ chỉ hoạt động của em trong trường:bài học, nghe giảng,...
c, Từ chỉ đức tính tốt của trẻ em : ngoan , chăm, lễ phép ,.
- Các phương pháp cần sử dụng: Động não, nhóm, trò chơi học tập, kiểm tra đánh giá, trực quan.
- HS đọc đề
- GV chia nhóm
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi sau khi thảo luận nhóm
- GV kiểm tra, đánh giá .
Bài 4 : Tìm các từ chỉ sự vật có trong bảng (bài 2 , tuần 3, SGK )
Đối với loại bài này, yêu cầu HS nhận biết được một số từ chỉ sự vật trong bảng đã kẻ, đã cho sẵn các từ .
Sau khi HS tô màu hay gạch chân các từ đó. GV cần yêu cầu HS chỉ ra các từ chỉ sự vật đó theo cách khái quát: từ chỉ người, chỉ vật , con vật, cây cối .
Bài 5: Khoanh tròn chữ cái trước từ không chỉ người, vật trong từng dòng:
A. a, Con cua b, Đỏ chói c, Em bé d, Củ khoai
B. a, Quả cam b, Sóng biển c, Đi bộ d, Nhà nghỉ
Với dạng bài tập này, cần sử dụng phương pháp: phân tích, động não, thực hành để tìm ra từ chỉ người, chỉ vật và ngược lại
Như vậy, ta thấy với 5 dạng bài tập nhận diện từ như trên, rõ ràng với mức khó tăng dần từ chỗ có gợi ý bằng hình ảnh, đến chỗ có gợi ý bằng lời và cuối cùng là bài tập trắc nghiệm, tự phát hiện được: từ là 1 đơn vị dùng để chỉ người ,các vật, hoạt động, trạng thái, .
Để HS làm bài được tốt người giáo viên cần hướng dẫn các em kĩ năng làm bài: như đọc kĩ đề bài, phân loại kiến thức ,..Đặc biệt người giáo viên cần kiểm tra kết quả bài làm của HS sau mỗi dạng bài xem học sinh mạnh ở mặt nào, yếu ở mặt nào để có sự điều chỉnh cho HS phù hợp với việc lĩnh hội kiến thức .
b. Bài tập về nhận diện câu :
Bài 1: Giáo viên đưa ra một bức tranh vẽ có 2 em nhỏ đang trồng cây và yêu cầu: Nhìn tranh rồi đọc các dòng chữ dưới tranh. Khoanh tròn trước dòng chữ đã thành câu ở trên .
a, Cái cây
b, Các bạn trồng cây
c, Trồng cây xanh
d, Các bạn của em.
Với dạng bài tập trắc nghiệm này, GV giúp HS phân biệt được và nhận biết đươc về câu - đơn vị diễn đạt tương đối trọn vẹn một sự việc gồm có người hoặc vật và đặc điểm, hoạt động của người, sự vật đó với những cụm từ chưa phải là câu chỉ nói về người hoặc vật, hoạt động mà thôi
-Với dạng bài trên đối với HS khá giỏi, GV cần cho HS phát hiện và giải thích .
- Với những HS trung bình, yếu. GV cần có câu hỏi gợi mở với phương pháp loại trừ .
*VD:Trong các ý trên, em hãy chọn ý đúng nhất với bức tranh.
- HS sẽ có thể lựa chọn các ý a, b,c ( theo cách nghĩ của các em).
- GV sẽ tiếp tục yêu cầu HS lựa chọn tiếp trong 3 ý đó, các em thấy ý nào khi đọc ta hiểu rõ hơn ?
- HS sẽ tiếp tục đưa ra câu trả lời.
=> GV đưa ra kết luận đúng phần b là một câu diễn đạt một ý trọn vẹn.
Bài 2 : Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm (gạch chân)
a, Em là HS lớp 2
b, Lan là HS giỏi nhất lớp
c, Môn học em yêu thích nhất là Tiếng Việt.
Đây là bài tập yêu cầu học sinh nhận diện bộ phận chính thứ nhất và bộ phận chính thứ hai của câu có mô hình Ai - là gì ? Bộ phận này đã được gạch chân hoặc in đậm.
- Cách nhận diện bộ phận này là đặt câu hỏi (cho bộ phận được gạch chân)
- Sau khi đã đặt câu hỏi, học sinh cần kiểm tra lại xem mình đặt câu hỏi đã đúng chưa bằng cách trả lời câu hỏi em đã đặt. Nếu câu trả lời khớp với bộ phận in đậm thì học sinh đã giải đúng. Nếu câu trả lời sai lệch với bộ phận in đậm (gạch chân) thì HS đã giải sai.
- Kiến thức cần khắc sâu qua bài tập này là :Bộ phận chính thứ nhất , bộ phận chính thứ 2 trong câu có mô hình Ai(cái gì , con gì ) - là gì ?
- HS thường nhầm lẫn và khó phân biệt khi làm bài, thường HS dễ mắc phải sai lầm khi đặt câu hỏi để tìm các bộ phận câu .
+ VD: Trong câu: Lan là HS giỏi nhất lớp .
- Câu hỏi đúng phải là: Lan là gì ?
Song một số HS còn nhầm lẫn như : Lan là HS thế nào?
Hoặc HS dễ nhầm từ việc đặt câu hỏi với việc xác định bộ phận được gạch chân.Cụ thể HS sẽ nhầm và xác định như sau Bộ phận được gạch chân trong câu trên trả lời cho câu hỏi là gì?
- Vậy để HS làm bài tốt thì người giáo viên cần tổ chức cho HS các phương pháp gợi mở, nhóm đôi, động não, giảng giải.
- Các em cần suy nghĩ xem bộ phận gạch chân trả lời cho câu hỏi nào trong mẫu trên?
Bài 3: Những câu sau có phải là câu hỏi không? Hãy điền dấu thích hợp vào chỗ kết thúc của mỗi câu đó.
a. Bạn tên là gì
b. Nhà bạn ở đâu
c. Bạn học lớp mấy
d. Bạn thích trò chơi gì nhất
Với yêu cầu của bài tập trên ta thấy ngay đề bài đã hướng cho HS rõ nội dung của bài tập. HS chỉ cần khẳng định đó là câu hỏi hay không ? ta ngầm hiểu với nhau: Câu hỏi là câu nêu điều chưa biết của người nói. Để giúp các em làm bài, giáo viên cần hướng dẫn cho HS từng câu và nêu nhận xét xem câu đó có nêu điều chưa biết của người nói không? Nếu có thì đó là câu hỏi .
- GV có thể hỏi : Cuối câu hỏi , ta thường sử dụng dấu câu nào? (HS tìm tòi , suy nghĩ , trả lời )
+Tổ chức cho HS hỏi đáp theo cặp .
+ HS nói trước lớp .
+ GV kết luận, bổ sung
Bài 4 : Dùng cụm từ Khi nào (bao giờ, ngày nào,tháng mấy ?) và cụm từ ở đâu? để đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân trong mỗi câu sau :
a, Tháng sáu chúng em sẽ được nghỉ hè .
b, Chúng em đi chơi ở công viên
c, Chủ nhật lớp em đi tham quan Lăng Bác .
d, Chim đậu trên những cành cây.
Dạng bài tập này, giúp HS nhận biết bộ phận phụ chỉ thời gian và địa điểm, nơi chốn trong mỗi câu qua việc dùng các câu hỏi Khi nào ? ( bao giờ, tháng mấy ) và câu hỏi ở đâu ?
Để HS làm tốt dạng bài tập này, GV cần sử dụng một số phương pháp: vấn đáp,gợi mở, động não, thực hành, kiểm tra.
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề và tìm các bộ phận được gạch chân rồi
đọc các bộ phận đó. HS suy nghĩ và đặt câu hỏi. HS nêu cầu của mình trước lớp.
- GV cùng HS chữa bài , nhận xét.
- Muốn khắc sâu kiến thức về các bộ phận trong câu. GV nên
mở rộng bằng cách đặt câu hỏi : Bộ phận " Tháng sáu" và "ở công viên", "Chủ nhật", "trên những cành cây" được đặt ở vị trí nào trong câu? Nếu lược bỏ những bộ phận đó thì người đọc có hiểu được câu đó nói gì không?
- HS vận dụng lược bỏ các bộ phận nêu trên và trả lời câu hỏi của GV
- GV kết luận: Các bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? ở
đâu?( chỉ thời gian, địa điểm ) là bộ phận phụ của câu mà GV ngầm hiểu đó là bộ phận trạng ngữ, bổ ngữ, định ngữ. Khi lược bỏ những bộ phận đó, người đọc vẫn hiểu được nội dung câu đó nói gì .
2,Bài tập tạo lập từ và câu
a, Bài tập tạo lập từ
Bài tập : Tìm các từ :
+ Có tiếng học .
+ Có tiếng tập.
Đây là loại bài tập tạo lập từ nhiều tiếng từ một tiếng cho trước nhằm mở rộng và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến học tập. Các tiếng hoc và tập là những tiếng cho trước, có thể đứng phía trước hoặc sau từ nhiều tiếng mới tìm được. Ta có thể hiểu đây là loại từ ghép .
Bởi vậy GV cần có kiến thức sâu , rộng để phân biệt từ, cụm từ, từ ghép, từ láy để giải thích mỗi khi HS chưa hiểu .
Với yêu cầu của bài tập trên có thể HS sẽ đưa ra một số cụm từ như: học bài, học việc, tập nói thì vẫn chấp nhận được vì các em đang ở lứa tuổi Tiểu học. Nhưng nếu HS đưa từ tập tễnh thì lại không được vì nó mang ý nghĩa khác (hay có thể nói đó là từ láy )
+ Để HS làm tốt dạng bài trên, GV cần sử dụng các phương pháp dạy học linh hoạt. Kết hợp hài hoà như: Động não, phân tích, trò chơi, nhóm .
- HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- HS thảo luận.
- HS ghi lại kết quả lại vào vở bài tập
- HS thi tiếp sức trên bảng .
- GV cùng HS chữa bài, nhận xét đúng, sai .
- GV chấm điểm cho các nhóm .
b, Bài tập tạo lập câu:
VD: Sắp xếp các từ ở 3 nhóm sau thành câu :
- Bài tập này yêu cầu HS tạo lập câu dựa trên những từ ngữ cho trước và theo mẫu câu có mô hình Ai - làm gì ?
-- Cách đặt câu : Từ ở nhóm 1 là những từ làm nên bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai? (hay là bộ phận chính thứ nhất ). Các từ ở nhóm 2 và 3 làm nên bộ phận câu trả lời cho câu hỏi làm gì ? (hay chính là bộ phận chính thứ hai của câu => SGK TV2 chương trình cải cách ). Xem xét từng từ ở nhóm 1 có thể ghép với từ nào ở nhóm 2 và 3 cho hợp nghĩa.
Riêng từ " nhau" ở nhóm 3 đòi hỏi từ ở nhóm 1 trả lời cho câu hỏi Ai?phải là 1 từ chỉ nhiều người. Do đó trường hợp có từ "nhau" ở nhóm 3 thì ở nhóm 1 phải là chị em hoặc anh em .
Đối với dạng bài tập này. GV cần sử dụng các phương pháp nhóm, động não, kiểm tra
Sau khi HS tìm và tạo được các câu , GV có thể yêu cầu HS kiểm tra lại xem đã đặt câu đúng chưa , bằng cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu em đã đặt .(câu hỏi theo mẫu Ai - làm gì ?) Nếu câu trả lời khớp với các bộ phận câu em đặt thì em đã giải đúng. Nếu câu trả lời sai lệch với bộ phận câu em đặt thì em đã giải sai. Kiến thức cần khắc sâu qua bài tập này là : câu có mô hình Ai - (con gì ,cái gì ?) - làm gì?
Phần V: những kết quả đạt được khi áp dụng đề tài.
- Mặc dù thời gian nghiên cứu còn rất hạn chế, song cá nhân tôi vẫn cố gắng vận dụng đề tài vào việc giảng dạy một cách triệt để , để phần nào giúp HS lĩnh hội và tiếp thu kiến thức một cách chủ động , tích cực và có hiệu quả nhất . Giúp HS có hứng thú khi được học phân môn Luyện từ và câu. HS ham học hơn , yêu thích môn học hơn .
*Kết quả cụ thể :
+ Đối với HS đại trà : 85 % HS biết làm các bài tập trong SGK - Tiếng Việt lớp 2
+ Đối với HS khá , giỏi : 100% HS biết vận dụng bài tập kiến thức SGK để làm bài trong các sách tham khảo khác như : Luyện từ và câu , Tiếng Việt nâng cao và một số loại sách khác .
Phần VI: kết quả đạt được trong
năm hoc 2012- 2013
- Năm học 2012 - 2013 kết quả đạt được đối với phân môn LTVC như sau :
Giỏi : 8 em = 30,8 %
Khá : 8 em = 30,8 %
TB : 6 em = 23,1 %
Yếu : 4 em = 15,3 %
Phần VII:bài học kinh nghiệm
- Qua quá trình giảng dạy và điều tra HS khi làm BT về nhận diện từ và câu, tạo lập từ và câu về m?t s? m?u cõu Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?... Đây là một khái niệm mới, trừu tượng đối với các em HS lớp 2, cho nên HS còn bỡ ngỡ. Trong quá trình làm bài, các em đã bộc lộ 1 số sai lầm sau :
1. Hiểu nhầm từ với tiếng
2. Chưa phân biệt rõ ràng về câu
3. Còn lúng túng khi đặt câu, và tìm các bộ phận của câu theo các mẫu câu đã cho
Phần VII:bài học kinh nghiệm
- Biết được những sai lầm trên của HS, GV có thể điều chỉnh cách dạy như tạo không khí học tập thoải mái cho HS, thường xuyên nhấn mạnh và nhắc nhở HS chú trọng thực hành, trau dồi vốn từ đã có. GV thay đổi phương pháp dạy học phù hợp với mỗi bài. Tham khảo thêm các từ qua phân môn Tập đọc, Tập làm văn để nắm chắc kiến thức của bộ môn TV đặc biệt là phân môn Luyện từ và câu .
Phần VIII: kết luận
Là GV dạy bậc Tiểu học, với đối tượng HS còn nhỏ vốn từ còn ít, nên phần nào khó khăn đối với GV chúng tôi. Để nâng cao chất lượng đối với HS. Bản thân tôi luôn học hỏi kinh nghiệm. Không ngừng trao đổi, trau dồi kiến thức giúp cho bản thân hoàn thiện và cung cấp kiến thức cho HS một cách tốt nhất, dễ hiểu nhất. Chuyên đề trên là do kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm theo chương trình thay SGK mới của bộ giáo dục và đào tạo .
Phần VIII: kết luận
Các em HS Tiểu học còn nhỏ, trí tưởng tượng chưa cao, tâm hồn các em còn non nớt, trong trắng và ngây thơ, các em nhất nhất nghe và làm theo những điều cô giáo dạy. Bởi vậy mà mỗi thầy cô giáo Tiểu học cần trang bị cho bản thân mình vốn kiến thức không chỉ có ở trong sách vở mà cần nâng cao trình độ chuyên môn như vận dụng công nghệ thông tin ( máy tính, đèn chiếu,.) đặc biệt là sử dụng triệt để đồ dùng, thiết dạy và học được cấp và tự làm đối với những bài học cần đồ dùng trực quan vào bài học để phần nào giúp HS hiểu bài hơn, ham học hơn, đạt kết quả cao hơn.
Phần VIII: kết luận
Ví dụ: Khi dạy về chủ đề Thành phố thì đây là khó khăn đối với các em HS ở vùng nông thôn và vùng núi xa xôi hoặc khi dạy về chủ đề nông thôn lại là khó khăn của HS thành phố.cho nên trực quan, tranh ảnh là rất cần thiết.
Tuy nhiên, chuyên đề cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong các đồng chí trong BGH nhà trường cùng toàn thể các đồng chí trong hội đồng sư phạm tham gia, đóng góp ý kiến, để chuyên đề của tôi hoàn chỉnh hơn, có kết quả cao hơn trong quá trình giảng dạy .
Phần IX: những tài liệu tham khảo
1. luyện từ và câu 2 -Tác giả Đặng Mạnh Thường - Nguyễn Thị Hạnh .
2. Thực hành kĩ năng giảng dạy Tiếng Việt 2.
3. Các tạp chí GD Tiểu học
4. Toán Tuổi Thơ 1
5. Tiếng Việt lớp 2 ,Tập 1,2
6. Luyện từ và câu lớp 3.
7.Tiếng Việt nâng cao lớp 2
7. Sách GV môn Tiếng Việt..
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Thị trấn, ngày / 10 /2012 Người thực hiện
Nguyễn Thanh Huyền
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Huyền
Dung lượng: 68,76KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)