Luyện tập tuần 18 VĂN 7.
Chia sẻ bởi Bùi Thị Thu Huyền |
Ngày 11/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Luyện tập tuần 18 VĂN 7. thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng khác nhau ở điểm nào?
A. Điạ điểm sáng tác. B. Đối tượng sáng tác.
C.Thể thơ (nguyên tác) D. Chữ viết.
Câu 2: Dòng nào dưới đây không đúng với bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng?
A. Đây là hai bài thơ tứ tuyệt được viết ở chiến khu Việt Bắc.
B. Cả hai bài thơ đều tràn đầy ánh trăng đẹp.
C. Hai bài thơ đều có những hình ảnh thiên nhiên đẹp, có màu sắc cổ điển mà bình dị tự nhiên.
D. Hai bài thơ nói lên tinh thần chịu đựng gian khổ, thiếu thốn của Bác trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
E. Hai bài thơ đều thể hiện tình yêu thiên nhiên sâu sắc và tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước tha thiết và phong thái chiến sĩ, thi sĩ của Bác.
Câu 3: Xuân Quỳnh cảm nhận tiếng gà trưa trong một hoàn cảnh như thế nào?
A. Khi nhà thơ còn nhỏ, nghe tiếng gà nhảy ổ đẻ buổi trưa.
B. Khi nhà thơ đi thực tế sáng tác ở một làng miền núi.
C. Khi nhà thơ trên đường hành quân, dừng chân bên xóm nhỏ.
D. Khi nhà thơ ở Hà Nội về thăm làng cũ.
Câu 4: Biện pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong bài thơ Tiếng gà trưa?
A. Nhân hoá. B. Điệp ngữ.
C. Chơi chữ. D. So sánh.
Câu 5: Trong khổ thơ đầu, cùng với điệp từ "nghe", nhà thơ đã sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Vậy nhà thơ đã chuyển đổi từ thính giác sang giác quan nào để làm nổi bật sự xúc động của anh lính trẻ trên đường hành quân trước âm thanh tiếng gà nhảy ổ?
A. Xúc giác. B. Khứu giác.
C.Cảm giác. D. Vị giác.
Câu 6: Tiếng gà trưa đã đánh thức những kỉ niệm gì của tuổi thơ tác giả?
A. Về những con gà mái và ổ trứng hồng.
B. Nhìn gà đẻ, bị bà mắng.
C.Người bà chắt chiu dành cho cháu bộ quần áo mới, niềm hạnh phúc tuổi thơ.
D. Cả ba ý A, B, C.
II. TỰ LUẬN:
Bài 1: Hoàn thành bảng sau:
Tên bài thơ
Tác giả
Hoàn cảnh sáng tác
Nghệ thuật trong bài
Cảnh khuya
Nguyên tiêu (Rằm tháng giêng)
Tiếng gà trưa
Bài 2: Hình ảnh người bà trong hồi tưởng tuổi thơ của người cháu được hiện ra như thế nào? Qua đó, có thể cảm nhận được điều gì về tình bà cháu?
Bài 3: Vì sao Tiếng gà trưa được lấy làm nhan đề cho cả bài thơ? ( Hãy chú ý đến tính chất gợi cảm của tiếng gà, diễn biến của mạch cảm xúc, tiếng gà với mỗi khổ thơ và toàn bài thơ). Điệp ngữ Tiếng gà trưa trong bài có vai trò gì trong mạch cảm xúc của bài thơ.
Bài làm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 1: Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng khác nhau ở điểm nào?
A. Điạ điểm sáng tác. B. Đối tượng sáng tác.
C.Thể thơ (nguyên tác) D. Chữ viết.
Câu 2: Dòng nào dưới đây không đúng với bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng?
A. Đây là hai bài thơ tứ tuyệt được viết ở chiến khu Việt Bắc.
B. Cả hai bài thơ đều tràn đầy ánh trăng đẹp.
C. Hai bài thơ đều có những hình ảnh thiên nhiên đẹp, có màu sắc cổ điển mà bình dị tự nhiên.
D. Hai bài thơ nói lên tinh thần chịu đựng gian khổ, thiếu thốn của Bác trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
E. Hai bài thơ đều thể hiện tình yêu thiên nhiên sâu sắc và tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước tha thiết và phong thái chiến sĩ, thi sĩ của Bác.
Câu 3: Xuân Quỳnh cảm nhận tiếng gà trưa trong một hoàn cảnh như thế nào?
A. Khi nhà thơ còn nhỏ, nghe tiếng gà nhảy ổ đẻ buổi trưa.
B. Khi nhà thơ đi thực tế sáng tác ở một làng miền núi.
C. Khi nhà thơ trên đường hành quân, dừng chân bên xóm nhỏ.
D. Khi nhà thơ ở Hà Nội về thăm làng cũ.
Câu 4: Biện pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong bài thơ Tiếng gà trưa?
A. Nhân hoá. B. Điệp ngữ.
C. Chơi chữ. D. So sánh.
Câu 5: Trong khổ thơ đầu, cùng với điệp từ "nghe", nhà thơ đã sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Vậy nhà thơ đã chuyển đổi từ thính giác sang giác quan nào để làm nổi bật sự xúc động của anh lính trẻ trên đường hành quân trước âm thanh tiếng gà nhảy ổ?
A. Xúc giác. B. Khứu giác.
C.Cảm giác. D. Vị giác.
Câu 6: Tiếng gà trưa đã đánh thức những kỉ niệm gì của tuổi thơ tác giả?
A. Về những con gà mái và ổ trứng hồng.
B. Nhìn gà đẻ, bị bà mắng.
C.Người bà chắt chiu dành cho cháu bộ quần áo mới, niềm hạnh phúc tuổi thơ.
D. Cả ba ý A, B, C.
II. TỰ LUẬN:
Bài 1: Hoàn thành bảng sau:
Tên bài thơ
Tác giả
Hoàn cảnh sáng tác
Nghệ thuật trong bài
Cảnh khuya
Nguyên tiêu (Rằm tháng giêng)
Tiếng gà trưa
Bài 2: Hình ảnh người bà trong hồi tưởng tuổi thơ của người cháu được hiện ra như thế nào? Qua đó, có thể cảm nhận được điều gì về tình bà cháu?
Bài 3: Vì sao Tiếng gà trưa được lấy làm nhan đề cho cả bài thơ? ( Hãy chú ý đến tính chất gợi cảm của tiếng gà, diễn biến của mạch cảm xúc, tiếng gà với mỗi khổ thơ và toàn bài thơ). Điệp ngữ Tiếng gà trưa trong bài có vai trò gì trong mạch cảm xúc của bài thơ.
Bài làm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Thu Huyền
Dung lượng: 48,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)