Luyen tap tiet44 dai7

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huệ | Ngày 01/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: luyen tap tiet44 dai7 thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:


NHI?T LI?T CH�O M?NG TH?Y Cễ V? D? GI? L?P
GV: Nguy?n Th? H?ng Hu?
Bài 11 d (SGK-T13)
Giải phương trình:
-6(1,5 - 2x) = 3(-15 + 2x)

KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 12 (SGK- T13)
b)




Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = { -6 }
 30x + 9 = 60 + 32x
 2x = -51
Giải phương trình:
Bài 12 (SGK- T13)
b)




Giải phương trình:
Bài 12 (SGK- T13)
b)




Giải phương trình:
Giải phương trình:
Bài 12 (SGK- T13)
b)




Giải phương trình:
x =
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S =
Giải phương trình:
Bài 12 (SGK- T13)
b)




Giải phương trình:
Bài 12 (SGK- T13)
b)




Giải phương trình:
B1:Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc
hoặc qui đồng mẫu để khử mẫu.
B2:Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, còn các hằng số sang vế kia.
B3:Thu gọn và giải phương trình nhận được
Phương trình đưa
được
về dạng ax + b = 0
Nên chọn cách biến đổi đơn giản nhất
Hệ số gắn với ẩn bằng 0
Phương trình vô nghiệm
Phương trình có nghiệm
đúng với mọi x
Tiết 44
LUYỆN TẬP
Bạn Hòa giải phương trình x(x + 2)= x( x + 3) như sau:
Theo em, bạn Hòa giải như vậy đúng hay sai? Nếu sai thì sai từ bước nào? Em sẽ giải phương trình đó như thế nào?
x(x + 2) = x( x + 3)
 x + 2 = x + 3 (bước 1)
 x - x = 3 - 2 ( bước 2)
 0x = 1 ( vô nghiệm) (bước 3)
Bài 13 (SGK-T13)
 
LUYỆN TẬP
Cách giải đúng là:
x(x + 2) = x(x + 3)
x + 2x = x + 3x
x + 2x – x - 3x = 0
-x = 0
x = 0

Tập nghập nghiệm của phương trình S = {0}
Bài 13 (SGK-T13)
 
LUYỆN TẬP
2
2
2
2




Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Hải Phòng với vận tốc trung bình 32 km/h. Sau đó 1 giờ, một ôtô cũng khởi hành từ Hà Nội đi Hải Phòng, cùng đường với xe máy và với vận tốc trung bình 48 km/h. Hãy viết phương trình biểu thị việc ôtô gặp xe máy sau x giờ, kể từ khi ôtô khởi hành.
Xe máy
t(h)
v(km/h)
S(km)
32
48
x
x+1
32(x+1)
48x
Bài 15 (SGK-T13)
Hải Phòng
Hà Nội
Bài 16 (SGK-T13)
 
LUYỆN TẬP
Viết phương trình biểu thị cân thăng bằng trong hình
(đơn vị khối lượng là gam)

Trả lời:
Đĩa cân bên phải: x + x +7 = 2x + 7
Đĩa cân bên trái: x+x+x+5 = 3x + 5
Phương trình biểu thị cân thăng bằng là:
3x + 5 = 2x + 7
Bài tập
 
LUYỆN TẬP
Giải các phương trình sau:
Nhóm 1 làm

2( x + 1) = 5x – 1 - 3(x – 1)
Nhóm 2 làm

(x – 1) – (2x – 1) = 9 – x
Nhóm 3 làm

3(2,2 – 0,3x) = 2,6 + (0,1x – 4)
Nhóm 4 làm


Bài 21a (SBT-T8)
Tìm điều kiện của x để giá trị phân thức sau được xác định.
Giải:
Tìm điều kiện của x để giá trị phân thức sau được xác định.
Tìm điều kiện của x để giá trị phân thức sau được xác định.
Tìm điều kiện của x để giá trị phân thức sau được xác định.
Ta có: 2(x – 1) – 3(2x + 1) = 0
 2x – 2 – 6x – 3 = 0
 - 4x = 5
 x =
Vậy để giá trị của phân thức A được xác định thì x
Bài 23 a(SBT-T8)
LUYỆN TẬP
Tìm giá trị của k sao cho phương trình
(2x + 1)(9x + 2k) – 5(x +2) =40
Có nghiệm x = 2
Vì phương trình có nghiệm x = 2 nên khi thay x=2 vào phương trình ta được
(2.2 + 1)(9.2 + 2k) - 5(2 + 2)=40
5(18 + 2k) - 20 = 40
90 + 10k – 20 = 40
70 + 10 k = 40
10k = 40 - 70
10k = -30
k = -30:10
k = -3
Vậy khi nghiệm x = 2 thì k = -3
Giải







B1:Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc
hoặc qui đồng mẫu để khử mẫu.
B2:Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, còn các hằng số sang vế kia.
B3:Thu gọn và giải phương trình nhận được
Phương trình đưa
được
về dạng ax + b = 0
Nên chọn cách biến đổi đơn giản nhất
Hệ số gắn với ẩn bằng 0
Phương trình vô nghiệm
Phương trình có nghiệm
đúng với mọi x
CỦNG CỐ
Bài toán1 : Quan sát hình vẽ, viết phương trình ẩn x, hãy chọn phương án đúng

 
A) 9 (2+ x2) = 144
B) 9 (x-x) = 144
C) 9 (2+2x) = 144
D) 9(2+x) = 144
C
CỦNG CỐ
Bài toán 2
Cho hai biểu thức:
A= x + 3x - 20
B = 5x - 10
Tìm giá trị của x để hai biểu thức trên bằng nhau, hãy chọn phương án đúng.
A) x = -10
B) x=20
C) x = 10
D) x = 5
A
CỦNG CỐ
Bài toán 3
Giải phương trình: 2x–(3–5x) = 4(x+3)
Hãy chọn phương án đúng:
.
A) x = 4
B) x=5
C) x = -10
D) x = 12
B
CỦNG CỐ
Bài toán 4
Giải phương trình: 3t – 3 + 2t = 4t + 12
Hãy chọn phương án đúng:
A) t = 14
B) t= -5
C) t = 13
D) t = 15
D
Bài tập về nhà

Xem lại bài đã chữa
- Làm bài tập 14, 17(a,b,d,e,f), bài 20 (SGK), làm các bài còn lại trong sách bài tập
Chuẩn bị trước bài4 Phương trình tích.
Bài tập nâng cao:
Giải phương trình:

Giải phương trình:
Bài 15(SGK-T13)
Giải: ôtô đi x giờ S = 48.x
xe máy đi x+1 giờ S = 32.(x + 1)
Sau x giờ kể từ khi ôtô khởi hành 2 xe gặp nhau nên:
48x = 32.(x + 1)
48x = 32x + 32
48x – 32x = 32
16x = 32
x = 2
Vậy sau 2 giờ kể từ khi ôtô khởi hành
hai xe gặp nhau.

CH�N TH�NH C�M ON TH?Y Cễ V? D? GI? L?P
GV: Nguy?n Th? H?ng Hu?
Bài 21a (SBT/6)
Tìm điều kiện của x để giá trị phân thức sau được xác định.
Giải:
Ta có: 2(x – 1) – 3(2x + 1) = 0
 2x – 2 – 6x – 3 = 0
 - 4x = 5
 x =
Vậy để giá trị của phân thức A được xác định thì x
Bài 21a (SBT/6)
Tìm điều kiện của x để giá trị phân thức sau được xác định.
Tìm điều kiện của x để giá trị phân thức sau được xác định.
Tìm điều kiện của x để giá trị phân thức sau được xác định.
Ta có: 2(x – 1) – 3(2x + 1) = 0
 2x – 2 – 6x – 3 = 0
 - 4x = 5
 x =
Vậy để giá trị của phân thức A được xác định thì x
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huệ
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)