Luyen Táp 1(+ ĐA) Bai 3 - Ly 6
Chia sẻ bởi Dan Thanh Ha |
Ngày 14/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Luyen Táp 1(+ ĐA) Bai 3 - Ly 6 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
LUYỆN TẬP 1
1. Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là gì?
A. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. B. 1milimét (mm)
C. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. D. Cả ba câu trên đều sai
2. Giới hạn đo (GHĐ) của thước là gì ?
A. Số lớn nhất ghi trên thước. B. Độ dài lớn nhất ghi trên thước.
C. Độ dài nhỏ nhất giữa hai vạch kề nhau. D. Cả ba câu trên đều sai.
3. Để xác định thể tích một chiếc thìa, người ta bỏ mười chiếc thìa vào một bình chia độ chứa nước ở vạch 150cm3 thì mức nước trong bình dâng lên tới vạch 165cm3. Vậy thể tích của một cái thìa là:
A. 2,5cm3 B. 25cm3 C. 15cm3 D. 1,5cm3
4. Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần:
A. một bình chia độ bất kì
B. một bình tràn
C. một bình chia độ có kích thước sao cho vật có thể bỏ lọt vào bình.
D. một ca đong.
5. Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới 100. Thể tích hòn đá là bao nhiêu?
A. 55 cm3
C. 45 cm3
B. 100 cm3
D. 155 cm3
6. Để đo chiều dài cuốn Sách giáo khoa Vật lý 6, nên chọn thước nào trong các thước sau?
A. Thước 25cm có độ chia nhỏ nhất tới mm
B. Thước 15cm có độ chia nhỏ nhất tới mm
C. Thước 20cm có độ chia nhỏ nhất tới mm
D. Thước 25cm có độ chia nhỏ nhất tới cm
7. Đơn vị đo nào dưới đây không phải là đơn vị đo độ dài?
A. Km
B. m
C. mm
D. cc
ĐÁP ÁN
1C 2B 3D 4C 5C 6A 7D
1. Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là gì?
A. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. B. 1milimét (mm)
C. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. D. Cả ba câu trên đều sai
2. Giới hạn đo (GHĐ) của thước là gì ?
A. Số lớn nhất ghi trên thước. B. Độ dài lớn nhất ghi trên thước.
C. Độ dài nhỏ nhất giữa hai vạch kề nhau. D. Cả ba câu trên đều sai.
3. Để xác định thể tích một chiếc thìa, người ta bỏ mười chiếc thìa vào một bình chia độ chứa nước ở vạch 150cm3 thì mức nước trong bình dâng lên tới vạch 165cm3. Vậy thể tích của một cái thìa là:
A. 2,5cm3 B. 25cm3 C. 15cm3 D. 1,5cm3
4. Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần:
A. một bình chia độ bất kì
B. một bình tràn
C. một bình chia độ có kích thước sao cho vật có thể bỏ lọt vào bình.
D. một ca đong.
5. Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới 100. Thể tích hòn đá là bao nhiêu?
A. 55 cm3
C. 45 cm3
B. 100 cm3
D. 155 cm3
6. Để đo chiều dài cuốn Sách giáo khoa Vật lý 6, nên chọn thước nào trong các thước sau?
A. Thước 25cm có độ chia nhỏ nhất tới mm
B. Thước 15cm có độ chia nhỏ nhất tới mm
C. Thước 20cm có độ chia nhỏ nhất tới mm
D. Thước 25cm có độ chia nhỏ nhất tới cm
7. Đơn vị đo nào dưới đây không phải là đơn vị đo độ dài?
A. Km
B. m
C. mm
D. cc
ĐÁP ÁN
1C 2B 3D 4C 5C 6A 7D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dan Thanh Ha
Dung lượng: 38,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)