Luat giao duc
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Hà |
Ngày 14/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: Luat giao duc thuộc Mĩ thuật 5
Nội dung tài liệu:
LUẬT GIÁO DỤC
Được sửa đổi, bổ sung năm 2009
Luật Giáo dục sửa đổi, bổ sung được Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 25/11/2009, bắt đầu có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2010
Luật giáo dục bao gồm 9 chương -120 điều
Chương I: Những qui định chung
Chương II: Hệ thống giáo dục quốc dân
Hệ giáo dục mầm non
Hệ giáo dục phổ thông
Hệ giáo dục nghề nghiệp
Hệ giáo dục đại học
Hệ giáo dục thường xuyên
Chương III: Nhà trường và cơ sở giáo dục khác
Chương IV: Nhà giáo
Chương V: Người học
Chương VI: Nhà trường – Gia đình – Xã hội
Chương VII: Quản lí Nhà nước về giáo dục
Chương VIII: Khen thưởng và xử lí vi phạm
Chương IX: Điều khoản thi hành
Mục tiêu giáo dục
Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện
Trung thành với lý tưởng: Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Hình thành và bồi dưỡng nhân cách: phẩm chất – năng lực công dân
để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Tính chất nền giáo dục Việt Nam
Là nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng.
Nguyên lý giáo dục
Học đi đôi với hành
Giáo dục kết hợp lao động sản xuất
Lý luận gắn với thực tiễn
Giáo dục Nhà trường kết hợp giáo dục gia đình và xã hội.
Giáo dục phổ thông
Mục tiêu giáo dục phổ thông (27)
Cụ thể hóa mục tiêu giáo dục đào tạo
Mục tiêu từng bậc học cụ thể hóa mục tiêu giáo dục phổ thông
Khác nhau, vì đối tượng khác nhau về trình độ, phát triển tâm sinh lý lứa tuổi
Có sự kế thừa lẫn nhau
Tri thức
Kỹ năng
Sức khỏe
Chương trình _ SGK (29)
Chương trình
Cụ thể hóa mục tiêu giáo dục phổ thông
Qui định:
Chuẩn kiến thức, kỹ năng
Phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục phổ thông
Phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục
Cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp và mỗi cấp học
Sách giáo khoa
Cụ thể hóa chương trình
Thống nhất trong toàn quốc
Bộ Giáo dục Đào tạo duyệt, ban hành và quyết định sử dụng
Nội dung giáo dục phổ thông (28)
Đảm bảo tính phổ thông, cơ bản, toàn diện
Những kiến thức khoa học thông thường về tự nhiên, xã hội và con người có tính chất làm nền tảng
Có hệ thống: đi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp
Gắn với thực tiễn cuộc sống, có tính hướng nghiệp
Phù hợp với tâm – sinh lí lứa tuổi
Phương pháp
Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh
Phù hợp với đặc điểm từng môn học, lớp học
Tính chất của khoa học
Điều kiện lớp học, cơ sở vật chất
Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn
đem lại niềm vui, hứng thú học tập
Giáo dục đại học
1/ Mục tiêu giáo dục đại học (39)
Có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ
Nắm vững kiến thức chuyên môn
Có khả năng thực hành thành thạo
Có khả năng làm việc độc lập sáng tạo và giải quyết vấn đề thực tiễn có liên quan đến chuyên ngành được đào tạo
Thực tế cho thấy:
+ Đào tạo đại học còn “hàn lâm”
+ Kỹ năng thực hành còn hạn chế
Do vậy đáp ứng yêu cầu xã hội chưa cao: sau khi tốt nghiệp, sinh viên còn cần đào tạo lại 80%
+ Kỹ năng mềm thiếu: làm việc nhóm, giao tiếp, giải quyết vấn đề
+ Khả năng làm việc độc lập yếu (tự giác, chủ động)
Thực hiện “4 không”
Tiêu cực trong thi cử
Bệnh thành tích trong giáo dục
Đào tạo không đạt chuẩn
Đào tạo không đáp ứng nhu cầu xã hội
Thực tế:
Sản phẩm giáo dục đại học còn yếu về kỹ
năng thực hành và giải quyết vấn đề trong thực tiễn
Nguyên nhân:
- Chưa gắn kết giữa nhà trường – xã hội
- Điều kiện cơ sở vật chất hạn chế
- Chương trình đào tạo còn hàn lâm
Giáo dục đại học
2/ Chương trình giáo dục đại học, giáo trình (41)
Chương trình cụ thể hóa mục tiêu giáo dục đại học
Qui định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi, cấu trúc,
nội dung, phương pháp và hình thức đào tạo
Chương trình giáo dục đại học: Bộ giáo dục – đào tạo
quản lí chương trình khung
Chương trình đảm bảo liên thông
Giữa các bậc học trong cùng hệ thống
Giữa các ngành với nhau
Giáo dục đại học
2/ Chương trình giáo dục đại học, giáo trình (41)
Chương trình còn nặng về lý thuyết, ít thực hành, chưa
theo kịp sự phát triển của xã hội
Giáo trình
Hiệu trưởng thành lập hội đồng, tổ chức biên soạn,
duyệt, thẩm định giáo trình
Bao gồm: giáo trình chuẩn và tham khảo (biên soạn,
dịch)
Thực tế: giáo trình giáo dục đại học ở Việt
Nam còn thiếu nhiều
Giáo dục đại học
2/ Chương trình giáo dục đại học, giáo trình (41)
Nguyên nhân
Trả thù lao biên soạn chưa phù hợp
Trình độ ngoại ngữ của giáo viên và sinh viên còn
hạn chế
Một số môn học mới giáo trình, tài liệu chưa
chuẩn
Giáo dục đại học
3/ Nội dung, phương pháp (40)
Tính hiện đại và phát triển
Nhiều môn học mới phù hợp yêu cầu thực tiễn
xã hội
Sử dụng tài liệu khoa học của các nước tiên tiến
Cập nhật thông tin về khoa học để mở rộng và
hoàn thiện tri thức
Cơ cấu hợp lí: kiến thức cơ bản, ngoại ngữ, công nghệ
thông tin với kiến thức chuyên môn và khoa học
Mác – Lê nin, tư tưởng HCM
Giáo dục đại học
3/ Nội dung, phương pháp (40)
Mức độ và phạm vi kiến thức phù hợp với từng bậc đào
tạo trong hệ thống giáo dục đại học
Phương pháp đào tạo
Tự giác, tự học, tự nghiên cứu với phương
châm “biến quá trình đào tạo thành quá trình tự
đào tạo”
Rèn luyện thói quen nghiên cứu khoa học, phát
triển tư duy sáng tạo
Quy định học viên cao học: tỷ lệ 1:3
Giáo dục đại học
3/ Nội dung, phương pháp (40)
Thực tế
Đào tạo đại học: phổ thông cấp 4
Đào tạo sau đại
học: phổ thông cấp 5
Tính độc lập, tự giác nghiên cứu còn yếu (vừa do
người học vừa do giáo viên)
Đến 1ớp 40 - 60%
Tỷ lệ 1:0
Được sửa đổi, bổ sung năm 2009
Luật Giáo dục sửa đổi, bổ sung được Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 25/11/2009, bắt đầu có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2010
Luật giáo dục bao gồm 9 chương -120 điều
Chương I: Những qui định chung
Chương II: Hệ thống giáo dục quốc dân
Hệ giáo dục mầm non
Hệ giáo dục phổ thông
Hệ giáo dục nghề nghiệp
Hệ giáo dục đại học
Hệ giáo dục thường xuyên
Chương III: Nhà trường và cơ sở giáo dục khác
Chương IV: Nhà giáo
Chương V: Người học
Chương VI: Nhà trường – Gia đình – Xã hội
Chương VII: Quản lí Nhà nước về giáo dục
Chương VIII: Khen thưởng và xử lí vi phạm
Chương IX: Điều khoản thi hành
Mục tiêu giáo dục
Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện
Trung thành với lý tưởng: Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Hình thành và bồi dưỡng nhân cách: phẩm chất – năng lực công dân
để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Tính chất nền giáo dục Việt Nam
Là nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng.
Nguyên lý giáo dục
Học đi đôi với hành
Giáo dục kết hợp lao động sản xuất
Lý luận gắn với thực tiễn
Giáo dục Nhà trường kết hợp giáo dục gia đình và xã hội.
Giáo dục phổ thông
Mục tiêu giáo dục phổ thông (27)
Cụ thể hóa mục tiêu giáo dục đào tạo
Mục tiêu từng bậc học cụ thể hóa mục tiêu giáo dục phổ thông
Khác nhau, vì đối tượng khác nhau về trình độ, phát triển tâm sinh lý lứa tuổi
Có sự kế thừa lẫn nhau
Tri thức
Kỹ năng
Sức khỏe
Chương trình _ SGK (29)
Chương trình
Cụ thể hóa mục tiêu giáo dục phổ thông
Qui định:
Chuẩn kiến thức, kỹ năng
Phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục phổ thông
Phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục
Cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp và mỗi cấp học
Sách giáo khoa
Cụ thể hóa chương trình
Thống nhất trong toàn quốc
Bộ Giáo dục Đào tạo duyệt, ban hành và quyết định sử dụng
Nội dung giáo dục phổ thông (28)
Đảm bảo tính phổ thông, cơ bản, toàn diện
Những kiến thức khoa học thông thường về tự nhiên, xã hội và con người có tính chất làm nền tảng
Có hệ thống: đi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp
Gắn với thực tiễn cuộc sống, có tính hướng nghiệp
Phù hợp với tâm – sinh lí lứa tuổi
Phương pháp
Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh
Phù hợp với đặc điểm từng môn học, lớp học
Tính chất của khoa học
Điều kiện lớp học, cơ sở vật chất
Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn
đem lại niềm vui, hứng thú học tập
Giáo dục đại học
1/ Mục tiêu giáo dục đại học (39)
Có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ
Nắm vững kiến thức chuyên môn
Có khả năng thực hành thành thạo
Có khả năng làm việc độc lập sáng tạo và giải quyết vấn đề thực tiễn có liên quan đến chuyên ngành được đào tạo
Thực tế cho thấy:
+ Đào tạo đại học còn “hàn lâm”
+ Kỹ năng thực hành còn hạn chế
Do vậy đáp ứng yêu cầu xã hội chưa cao: sau khi tốt nghiệp, sinh viên còn cần đào tạo lại 80%
+ Kỹ năng mềm thiếu: làm việc nhóm, giao tiếp, giải quyết vấn đề
+ Khả năng làm việc độc lập yếu (tự giác, chủ động)
Thực hiện “4 không”
Tiêu cực trong thi cử
Bệnh thành tích trong giáo dục
Đào tạo không đạt chuẩn
Đào tạo không đáp ứng nhu cầu xã hội
Thực tế:
Sản phẩm giáo dục đại học còn yếu về kỹ
năng thực hành và giải quyết vấn đề trong thực tiễn
Nguyên nhân:
- Chưa gắn kết giữa nhà trường – xã hội
- Điều kiện cơ sở vật chất hạn chế
- Chương trình đào tạo còn hàn lâm
Giáo dục đại học
2/ Chương trình giáo dục đại học, giáo trình (41)
Chương trình cụ thể hóa mục tiêu giáo dục đại học
Qui định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi, cấu trúc,
nội dung, phương pháp và hình thức đào tạo
Chương trình giáo dục đại học: Bộ giáo dục – đào tạo
quản lí chương trình khung
Chương trình đảm bảo liên thông
Giữa các bậc học trong cùng hệ thống
Giữa các ngành với nhau
Giáo dục đại học
2/ Chương trình giáo dục đại học, giáo trình (41)
Chương trình còn nặng về lý thuyết, ít thực hành, chưa
theo kịp sự phát triển của xã hội
Giáo trình
Hiệu trưởng thành lập hội đồng, tổ chức biên soạn,
duyệt, thẩm định giáo trình
Bao gồm: giáo trình chuẩn và tham khảo (biên soạn,
dịch)
Thực tế: giáo trình giáo dục đại học ở Việt
Nam còn thiếu nhiều
Giáo dục đại học
2/ Chương trình giáo dục đại học, giáo trình (41)
Nguyên nhân
Trả thù lao biên soạn chưa phù hợp
Trình độ ngoại ngữ của giáo viên và sinh viên còn
hạn chế
Một số môn học mới giáo trình, tài liệu chưa
chuẩn
Giáo dục đại học
3/ Nội dung, phương pháp (40)
Tính hiện đại và phát triển
Nhiều môn học mới phù hợp yêu cầu thực tiễn
xã hội
Sử dụng tài liệu khoa học của các nước tiên tiến
Cập nhật thông tin về khoa học để mở rộng và
hoàn thiện tri thức
Cơ cấu hợp lí: kiến thức cơ bản, ngoại ngữ, công nghệ
thông tin với kiến thức chuyên môn và khoa học
Mác – Lê nin, tư tưởng HCM
Giáo dục đại học
3/ Nội dung, phương pháp (40)
Mức độ và phạm vi kiến thức phù hợp với từng bậc đào
tạo trong hệ thống giáo dục đại học
Phương pháp đào tạo
Tự giác, tự học, tự nghiên cứu với phương
châm “biến quá trình đào tạo thành quá trình tự
đào tạo”
Rèn luyện thói quen nghiên cứu khoa học, phát
triển tư duy sáng tạo
Quy định học viên cao học: tỷ lệ 1:3
Giáo dục đại học
3/ Nội dung, phương pháp (40)
Thực tế
Đào tạo đại học: phổ thông cấp 4
Đào tạo sau đại
học: phổ thông cấp 5
Tính độc lập, tự giác nghiên cứu còn yếu (vừa do
người học vừa do giáo viên)
Đến 1ớp 40 - 60%
Tỷ lệ 1:0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Hà
Dung lượng: 3,46MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)