LS ĐỊA PHƯƠNG: LS XÃ PHÚ CƯỜNG-SÓC SƠN
Chia sẻ bởi Phạm Hải Nam |
Ngày 14/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: LS ĐỊA PHƯƠNG: LS XÃ PHÚ CƯỜNG-SÓC SƠN thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
Lịch sử
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy, cô giáo
Kiểm tra bài cũ.
Quan sát các bản đồ dưới đây và cho biết : Đây là địa danh nào ?
1. Lịch sử ra đời xã Phú Cường
Từ xa xưa đến thập kỷ 50-60 của thế kỷ XX, Phú Cường có nhiều lần thay đổi về tên gọi và địa giới hành chính.
Năm 544-548, thời vua Lý Nam Đế, gọi là làng Gia Hạ, ở tại Đồng Nẻ. Về sau, làng Gia Hạ chuyển về định cư sát sông Cà Lồ nhằm đảm bảo nguồn nước sinh sống lâu dài.
Năm 557, thời Việt Vương Triệu Quang Phục, làng Gia Hạ đổi tên thành làng Hương Gia.
Năm 1816, thời vua Duy Tân, làng Gia Hạ được chia thành hai làng Hương Gia, Thụy Hương và thuộc các huyện Thiên Đức, Đông Ngàn, Kim Hoa ( tỉnh Bắc Ninh).
Năm 1836-1909, Hương Gia là lỵ sở của Huyện Kim Anh.
Sau cách mạng Tháng Tám năm 1945, Huyện Kim Anh quyết định thành lập xã Tân Hưng gồm hai thôn: Hương Gia và Thụy Hương.
Tháng 4/1946, nhập thôn Thạch Lỗi vào xã Tân hưng và lấy tên mới là xã Việt Cường
Ngày 20/6/1949, huyện Kim Anh quyết định hợp nhất hai xã Việt Cường và Phù Xá lấy tên là xã Phú Cường. Khi sát nhập, xã Phú Cường gồm các thôn: Hương Gia, Thụy Hương, Phú Ninh, (thuộc xã Việt Cường) và thôn Đông Bài, Nội Bài, Bùa Hậu, Phù Xá Đoài, Phù Xá Đông (thuộc xã Phù Xá), còn lại hai thôn Thạch Lỗi và Bến Cốc được nhập về xã Minh Tân.
Sau ngày miền Bắc hoàn toàn giải phóng, năm 1955, Phú Cường được chia tách thành hai xã Phú Minh và Phú Cường. Xã Phú Cường gồm các thôn: Hương Gia, Thụy Hương, ấp Cầu Đen, Đồng Lều, Tân Phú. Địa giới hành chính và tên gọi xã Phú Cường được giữ nguyên cho đến ngày nay
Phiếu bài tập
Câu 1: Hãy điền thông tin vào bảng sau :
Gọi là làng Gia Hạ
Đổi tên thành làng Hương Gia
Chia thành hai làng Hương Gia, Thụy Hương
xã Việt Cường
Sát nhập Việt Cường và Phù Xá thành xã Phú Cường
Xã Phú Cường
Ngày 20/6/1949, huyện Kim Anh quyết định hợp nhất hai xã Việt Cường và Phù Xá lấy tên là xã Phú Cường. Khi sát nhập, xã Phú Cường gồm các thôn: Hương Gia, Thụy Hương, Phú Ninh, Đông Bài, Nội Bài, Bùa Hậu, Phù Xá Đoài, Phù Xá Đông
Câu 3: Năm 1955, xã Phú cường tách thành hai xã nào ? Khi đó xã Phú Cường gồm mấy thôn ? Là những thôn nào ?
Phiếu bài tập (Thảo luận nhóm đôi )
Câu 2: Tên gọi xã Phú Cường bắt đầu từ khi sát nhập hai xã nào ? Khi đó gồm những thôn nào ?
Năm 1955, Phú Cường được chia tách thành hai xã Phú Minh và Phú Cường. Xã Phú Cường gồm các thôn: Hương Gia, Thụy Hương, ấp Cầu Đen, Đồng Lều, Tân Phú. Địa giới hành chính và tên gọi xã Phú Cường được giữ nguyên cho đến ngày nay
2. Truyền thống lịch sử :
Ngay từ buổi đầu lập làng, nhân dân Phú Cường đã có truyền thống đánh giặc giữ làng, giữ nước.
+ Đời Hùng Vương thứ 6, Thánh Gióng đánh đuổi giặc Ân qua nhiều làng xã của Kim Anh, Đa Phúc. Tại làng Gia Hạ, đã diễn ra trận chiến đấu ác liệt giữa quân sĩ của Thánh Gióng và giặc Ân.
+ Năm 548-571, thời Việt Vương Triệu Quang Phục, hai tướng Trương Hống và Trương Hát đã chỉ huy quân sĩ đánh giặc tại làng Gia Hạ, nhiều con em của địa phương đã theo hai ông tham gia đánh giặc.
+ Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, đền Hương Gia và đền Thụy Hương là nơi nuôi dấu cán bộ, du kích.
+ Thời kì chống Mỹ cứu nước, đền Hương Gia là nơi ăn, ở của cán bộ, chiến sĩ trung đoàn không quân Sao Đỏ 921
Nhân dân xã Phú Cường có truyền thống tốt đẹp gì ?
Nhân dân xã Phú Cường có truyền thống yêu nước
3. Di tích lịch sử
Chùa Thụy Hương có tên khác là Linh Quang Tự có hầm của phi công đoàn Không quân Sao Đỏ thời chiến tranh chống Mỹ, hiện nay di tich đã được tu bổ khang trang.
Chùa Thụy Hương được Bộ Văn hóa-Thông tin là di tích lịch sử kháng chiến ngày 9 / 4 / 2007.
Sau khi Trương Hống và Trương Hát mất, nhân dân Hương Gia đã lập đền thờ hai ông tại bờ Bắc sông Cà Lồ ( Tại xóm Đền thôn Hương Gia ngày nay )
Năm 1816, làng Hương Gia tách thành hai làng là Hương Gia và Thụy Hương. Tại làng Thụy Hương, nhân dân cũng xây dựng đền thờ Trương Hống, Trương Hát.
Ngày 5/3/1990, Bộ Văn hóa đã quyết định công nhận đền thờ Trương Hống, Trương Hát tại Hương Gia và Thụy Hương là Di Tích lịch sử văn hóa.
Đền Hương gia thờ hai vị tướng quân nào ?
Đền Hương gia thờ hai anh em tướng quân Trương Hống và Trương Hát
Đền Thụy Hương được xây dựng khi nào ? Và thờ ai ?
Đền Thụy Hương được xây dựng khi làng Hương gia được tách thành Hương Gia và Thụy Hương. Đền Thụy Hương cũng thờ Trương Hống, Trương Hát.
Ngày 5/3/1990, đền thờ Trương Hống, Trương Hát tại Hương Gia và Thụy Hương được Bộ Văn hóa đã quyết định công nhận là Di tích gì?
Ngày 5/3/1990, đền thờ Trương Hống, Trương Hát tại Hương Gia và Thụy Hương được Bộ Văn hóa quyết định công nhận là Di tích Lịch sử văn hóa
Hầm của phi công trong thời gian chiến tranh chống Mỹ được đặt ở khu di tích nào ?
Hầm của phi công trong thời gian chiến tranh chống Mỹ được đặt ở Chùa Thụy Hương
Chùa Thụy Hương được công nhận là Di tích Văn hóa kháng chiến năm nào ?
Chùa Thụy Hương được công nhận là Di tích Văn hóa kháng chiến năm 2007
Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, nhân dân xã Phú Cường đã đóng góp công sức của mình vào công cuộc giải phóng dân tộc , giải phóng đất nước và rất vinh dự cho chúng ta là nhiều lần được Bác Hồ về thăm.
Bác đến thăm cán bộ, chiến sĩ phòng không tại xã Phú Cường, Sóc Sơn, Hà Nội
Bác Hồ đến thăm bộ đội không quân tháng 12-1967 tại xã Phú Cường
Bác Hồ đến thăm bộ đội không quân tháng 12-1967 tại xã Phú Cường
4. Các hoạt động truyền thống :
Nhân dân Hương Gia tổ chức lễ hội vào ngày mùng 4 tháng Giêng âm lịch, nhân dân thôn Thụy Hương tổ chức lễ hội từ ngatf mùng 7 đến ngày mùng 9 tháng Giêng âm lịch hàng năm tại các đền thờ và nhà văn hóa của thôn.
Hoạt động lễ hội truyền thống được nhân dân thôn Hương Gia và Thụy Hương tổ chức vào thời gian nào trong năm ?
4. Các hoạt động truyền thống :
Các con hãy quan sát các bức ảnh sau và cho biết : Nhân dân xã Phú Cường còn có truyền thống tốt đẹp nào nữa ?
Học sinh trường Tiểu học Phú Cường thắp nến tri ân các anh hùng liệt sĩ
Thắp nến tri ân các anh hùng liệt sĩ
Học sinh trường Tiểu học Phú Cường
viếng nghĩa trang liệt sĩ
Thầy và trò trường Tiểu học Phú Cường
lao động vệ sinh nghĩa trangliệt sĩ dịp 27/7/2012
Thầy và trò trường Tiểu học Phú Cường
lao động vệ sinh nghĩa trang liệt sĩ dịp 27/7/2012
Tuổi trẻ xã Phú cường cùng đơn vị kết nghĩa thăm hỏi Mẹ Việt Nam Anh hùng
Tuổi trẻ xã Phú cường thăm hỏi Mẹ Việt Nam Anh hùng
Tuổi trẻ xã Phú cường thăm hỏi
Mẹ Việt Nam Anh hùng
Tuổi trẻ xã Phú cường thăm hỏi
Mẹ Việt Nam Anh hùng
Tuổi trẻ xã Phú cường thăm hỏi Mẹ Việt Nam Anh hùng
Tuổi trẻ xã Phú cường cùng đơn vị kết nghĩa thăm hỏi Mẹ Việt Nam Anh hùng
Qua những tấm ảnh vừa quan sát, con hãy cho biết : Nhân dân xã Phú Cường còn có truyền thống tốt đẹp nào nữa ?
Nhân dân xã Phú Cường còn có truyền thống uống nước nhớ nguồn, đền ơn, đáp nghĩa.
Để phát huy những truyền thống tốt đẹp của xã Phú Cường, con sẽ làm gì để xứng đáng là con em của một xã Anh hùng ?
Củng cố-Dặn dò
Ghi nhớ
Phú Cường có nhiều lần thay đổi về tên gọi và địa giới hành chính, đến năm 1955 thì chính thức mang tên Phú Cường
Đền thờ Trương Hống, Trương Hát tại hai thôn Hương Gia, Thụy Hương và chùa Thụy Hương cho ta thấy nhân dân Phú Cường rất yêu quê hương đất nước, phát huy tốt truyền thống uống nước nhớ nguồn của cha ông ta.
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy, cô giáo
Kiểm tra bài cũ.
Quan sát các bản đồ dưới đây và cho biết : Đây là địa danh nào ?
1. Lịch sử ra đời xã Phú Cường
Từ xa xưa đến thập kỷ 50-60 của thế kỷ XX, Phú Cường có nhiều lần thay đổi về tên gọi và địa giới hành chính.
Năm 544-548, thời vua Lý Nam Đế, gọi là làng Gia Hạ, ở tại Đồng Nẻ. Về sau, làng Gia Hạ chuyển về định cư sát sông Cà Lồ nhằm đảm bảo nguồn nước sinh sống lâu dài.
Năm 557, thời Việt Vương Triệu Quang Phục, làng Gia Hạ đổi tên thành làng Hương Gia.
Năm 1816, thời vua Duy Tân, làng Gia Hạ được chia thành hai làng Hương Gia, Thụy Hương và thuộc các huyện Thiên Đức, Đông Ngàn, Kim Hoa ( tỉnh Bắc Ninh).
Năm 1836-1909, Hương Gia là lỵ sở của Huyện Kim Anh.
Sau cách mạng Tháng Tám năm 1945, Huyện Kim Anh quyết định thành lập xã Tân Hưng gồm hai thôn: Hương Gia và Thụy Hương.
Tháng 4/1946, nhập thôn Thạch Lỗi vào xã Tân hưng và lấy tên mới là xã Việt Cường
Ngày 20/6/1949, huyện Kim Anh quyết định hợp nhất hai xã Việt Cường và Phù Xá lấy tên là xã Phú Cường. Khi sát nhập, xã Phú Cường gồm các thôn: Hương Gia, Thụy Hương, Phú Ninh, (thuộc xã Việt Cường) và thôn Đông Bài, Nội Bài, Bùa Hậu, Phù Xá Đoài, Phù Xá Đông (thuộc xã Phù Xá), còn lại hai thôn Thạch Lỗi và Bến Cốc được nhập về xã Minh Tân.
Sau ngày miền Bắc hoàn toàn giải phóng, năm 1955, Phú Cường được chia tách thành hai xã Phú Minh và Phú Cường. Xã Phú Cường gồm các thôn: Hương Gia, Thụy Hương, ấp Cầu Đen, Đồng Lều, Tân Phú. Địa giới hành chính và tên gọi xã Phú Cường được giữ nguyên cho đến ngày nay
Phiếu bài tập
Câu 1: Hãy điền thông tin vào bảng sau :
Gọi là làng Gia Hạ
Đổi tên thành làng Hương Gia
Chia thành hai làng Hương Gia, Thụy Hương
xã Việt Cường
Sát nhập Việt Cường và Phù Xá thành xã Phú Cường
Xã Phú Cường
Ngày 20/6/1949, huyện Kim Anh quyết định hợp nhất hai xã Việt Cường và Phù Xá lấy tên là xã Phú Cường. Khi sát nhập, xã Phú Cường gồm các thôn: Hương Gia, Thụy Hương, Phú Ninh, Đông Bài, Nội Bài, Bùa Hậu, Phù Xá Đoài, Phù Xá Đông
Câu 3: Năm 1955, xã Phú cường tách thành hai xã nào ? Khi đó xã Phú Cường gồm mấy thôn ? Là những thôn nào ?
Phiếu bài tập (Thảo luận nhóm đôi )
Câu 2: Tên gọi xã Phú Cường bắt đầu từ khi sát nhập hai xã nào ? Khi đó gồm những thôn nào ?
Năm 1955, Phú Cường được chia tách thành hai xã Phú Minh và Phú Cường. Xã Phú Cường gồm các thôn: Hương Gia, Thụy Hương, ấp Cầu Đen, Đồng Lều, Tân Phú. Địa giới hành chính và tên gọi xã Phú Cường được giữ nguyên cho đến ngày nay
2. Truyền thống lịch sử :
Ngay từ buổi đầu lập làng, nhân dân Phú Cường đã có truyền thống đánh giặc giữ làng, giữ nước.
+ Đời Hùng Vương thứ 6, Thánh Gióng đánh đuổi giặc Ân qua nhiều làng xã của Kim Anh, Đa Phúc. Tại làng Gia Hạ, đã diễn ra trận chiến đấu ác liệt giữa quân sĩ của Thánh Gióng và giặc Ân.
+ Năm 548-571, thời Việt Vương Triệu Quang Phục, hai tướng Trương Hống và Trương Hát đã chỉ huy quân sĩ đánh giặc tại làng Gia Hạ, nhiều con em của địa phương đã theo hai ông tham gia đánh giặc.
+ Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, đền Hương Gia và đền Thụy Hương là nơi nuôi dấu cán bộ, du kích.
+ Thời kì chống Mỹ cứu nước, đền Hương Gia là nơi ăn, ở của cán bộ, chiến sĩ trung đoàn không quân Sao Đỏ 921
Nhân dân xã Phú Cường có truyền thống tốt đẹp gì ?
Nhân dân xã Phú Cường có truyền thống yêu nước
3. Di tích lịch sử
Chùa Thụy Hương có tên khác là Linh Quang Tự có hầm của phi công đoàn Không quân Sao Đỏ thời chiến tranh chống Mỹ, hiện nay di tich đã được tu bổ khang trang.
Chùa Thụy Hương được Bộ Văn hóa-Thông tin là di tích lịch sử kháng chiến ngày 9 / 4 / 2007.
Sau khi Trương Hống và Trương Hát mất, nhân dân Hương Gia đã lập đền thờ hai ông tại bờ Bắc sông Cà Lồ ( Tại xóm Đền thôn Hương Gia ngày nay )
Năm 1816, làng Hương Gia tách thành hai làng là Hương Gia và Thụy Hương. Tại làng Thụy Hương, nhân dân cũng xây dựng đền thờ Trương Hống, Trương Hát.
Ngày 5/3/1990, Bộ Văn hóa đã quyết định công nhận đền thờ Trương Hống, Trương Hát tại Hương Gia và Thụy Hương là Di Tích lịch sử văn hóa.
Đền Hương gia thờ hai vị tướng quân nào ?
Đền Hương gia thờ hai anh em tướng quân Trương Hống và Trương Hát
Đền Thụy Hương được xây dựng khi nào ? Và thờ ai ?
Đền Thụy Hương được xây dựng khi làng Hương gia được tách thành Hương Gia và Thụy Hương. Đền Thụy Hương cũng thờ Trương Hống, Trương Hát.
Ngày 5/3/1990, đền thờ Trương Hống, Trương Hát tại Hương Gia và Thụy Hương được Bộ Văn hóa đã quyết định công nhận là Di tích gì?
Ngày 5/3/1990, đền thờ Trương Hống, Trương Hát tại Hương Gia và Thụy Hương được Bộ Văn hóa quyết định công nhận là Di tích Lịch sử văn hóa
Hầm của phi công trong thời gian chiến tranh chống Mỹ được đặt ở khu di tích nào ?
Hầm của phi công trong thời gian chiến tranh chống Mỹ được đặt ở Chùa Thụy Hương
Chùa Thụy Hương được công nhận là Di tích Văn hóa kháng chiến năm nào ?
Chùa Thụy Hương được công nhận là Di tích Văn hóa kháng chiến năm 2007
Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, nhân dân xã Phú Cường đã đóng góp công sức của mình vào công cuộc giải phóng dân tộc , giải phóng đất nước và rất vinh dự cho chúng ta là nhiều lần được Bác Hồ về thăm.
Bác đến thăm cán bộ, chiến sĩ phòng không tại xã Phú Cường, Sóc Sơn, Hà Nội
Bác Hồ đến thăm bộ đội không quân tháng 12-1967 tại xã Phú Cường
Bác Hồ đến thăm bộ đội không quân tháng 12-1967 tại xã Phú Cường
4. Các hoạt động truyền thống :
Nhân dân Hương Gia tổ chức lễ hội vào ngày mùng 4 tháng Giêng âm lịch, nhân dân thôn Thụy Hương tổ chức lễ hội từ ngatf mùng 7 đến ngày mùng 9 tháng Giêng âm lịch hàng năm tại các đền thờ và nhà văn hóa của thôn.
Hoạt động lễ hội truyền thống được nhân dân thôn Hương Gia và Thụy Hương tổ chức vào thời gian nào trong năm ?
4. Các hoạt động truyền thống :
Các con hãy quan sát các bức ảnh sau và cho biết : Nhân dân xã Phú Cường còn có truyền thống tốt đẹp nào nữa ?
Học sinh trường Tiểu học Phú Cường thắp nến tri ân các anh hùng liệt sĩ
Thắp nến tri ân các anh hùng liệt sĩ
Học sinh trường Tiểu học Phú Cường
viếng nghĩa trang liệt sĩ
Thầy và trò trường Tiểu học Phú Cường
lao động vệ sinh nghĩa trangliệt sĩ dịp 27/7/2012
Thầy và trò trường Tiểu học Phú Cường
lao động vệ sinh nghĩa trang liệt sĩ dịp 27/7/2012
Tuổi trẻ xã Phú cường cùng đơn vị kết nghĩa thăm hỏi Mẹ Việt Nam Anh hùng
Tuổi trẻ xã Phú cường thăm hỏi Mẹ Việt Nam Anh hùng
Tuổi trẻ xã Phú cường thăm hỏi
Mẹ Việt Nam Anh hùng
Tuổi trẻ xã Phú cường thăm hỏi
Mẹ Việt Nam Anh hùng
Tuổi trẻ xã Phú cường thăm hỏi Mẹ Việt Nam Anh hùng
Tuổi trẻ xã Phú cường cùng đơn vị kết nghĩa thăm hỏi Mẹ Việt Nam Anh hùng
Qua những tấm ảnh vừa quan sát, con hãy cho biết : Nhân dân xã Phú Cường còn có truyền thống tốt đẹp nào nữa ?
Nhân dân xã Phú Cường còn có truyền thống uống nước nhớ nguồn, đền ơn, đáp nghĩa.
Để phát huy những truyền thống tốt đẹp của xã Phú Cường, con sẽ làm gì để xứng đáng là con em của một xã Anh hùng ?
Củng cố-Dặn dò
Ghi nhớ
Phú Cường có nhiều lần thay đổi về tên gọi và địa giới hành chính, đến năm 1955 thì chính thức mang tên Phú Cường
Đền thờ Trương Hống, Trương Hát tại hai thôn Hương Gia, Thụy Hương và chùa Thụy Hương cho ta thấy nhân dân Phú Cường rất yêu quê hương đất nước, phát huy tốt truyền thống uống nước nhớ nguồn của cha ông ta.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hải Nam
Dung lượng: 22,46MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)