Lóp7
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Kim Diệu |
Ngày 12/10/2018 |
87
Chia sẻ tài liệu: lóp7 thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Bài 1: Thực hiện phép tính
()
Bài 2: Tìm nghiệm của các đa thức sau:A(x)= 6- 13x B(x)= x2- 49
Bài 3: Điểm kiểm tra học kì I môn Toán của học sinh lớp 7A, thầy giáo ghi lại như sau:
3
4
6
5
6
7
8
6
9
10
5
6
6
7
5
4
7
8
8
9
4
9
10
8
7
6
9
8
6
10
9
6
5
7
9
8
6
6
7
9
Có bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra?Tính số trung bình cộng.
Bài 4: Xác định đa thức biết
Bài 5:Cho vuông tại A. Biết AB = 5cm, AC = 12 cm
Tính BC.Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AB = AD. Chứng tỏ BCD cân.
Gọi K và H lần lượt là trung điểm của CD và CB. Chứng minh: KH//BD.
Gọi G là giao điểm của BK và DH. Tính GA.
ĐỀ 2:Lý thuyết (3đ)Câu 1: Mốt của dấu hiệu là gì? (0,5đ)Câu 2: Bậc của đa thức là gì? (0,5đ)
Câu 3: Để cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào? (0,5đ)
Câu 4: (0,5đ) Nêu lại định lí về cạnh đối diện với góc lớn hơn?
Câu 5: (0,5đ) Nêu lại hệ quả của bất đẳng thức tam giác?
Câu 6: Nêu lại định lí về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác (0,5đ)
Câu 7: (1đ) Tính giá trị của biểu thức 3x2 - 9x tại x = -1 và x =
Câu 8: (2đ) Cho hai đa thức:
M = x2 + 2x +3x3 -8 N = -4x2 - 5x - x2 – 12 Tính : a/ M + N b/ M - N
Câu 9: (1đ) Tìm nghiệm của đa thức Q(x) = 6x + 12
Câu 10: (3d) Cho khác góc bẹt. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B, trên tia Oy lấy hai điểm C và D sao cho OA = OC; OB = OD. Gọi I là giao điểm của hai đoạn thẳng AD và BC.
Chứng minh rằng: a/ BC = AD b/ IA = IC; IB = ID
CÂU 1: Phát biểu định nghĩa về đơn thức. Cho ba ví dụ về đơn thức và cho biết bậc của từng đơn thức. (1đ)
CÂU 2: Phát biểu định lí về cạnh đối diện với góc lớn hơn. (0.5đ)
CÂU 3: Phát biểu định lí py-ta-go. (0.5đ)
Áp dụng: Dựa vào định lí py-ta-go tính độ dài cạnh BC của tam giác sau: (1đ)
3
4
B/ BÀI TẬP: (7điểm)
CÂU 4: Số cân nặng của 20 học sinh (tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau:
31 28 32 36 30 32 32 36 28 31
32 31 30 32 32 31 45 31 30 28
a/ Dấu hiệu ở đây là gì? (0.5đ
b/ Lập bảng tần số. (0.5đ)
c/ Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. (1đ)
CÂU 5: Tính giá trị của biểu thức 2x2 + x - 1, tại x = 2 và x = (1đ)
CÂU 6: Cho P = 2x3 – 3x2 + x - 5
Q = x3 – 8x + 1 Tính: a/ P + Q (0.5đ) b/ P - Q (0.5đ)
Bài 1 ( 2 điểm )
Bài kiểm tra Toán của lớp 7A có kết quả được cho bảng sau:
Điểm số ( x )
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số ( n )
3
3
6
4
10
7
3
4
a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ? ( 1đ )
b) Tính số trung bình cộng ? ( 1đ )
Bài 2: ( 1 điểm ) Tính giá trị của biểu thức
2x2 - x + 1 tại x =
()
Bài 2: Tìm nghiệm của các đa thức sau:A(x)= 6- 13x B(x)= x2- 49
Bài 3: Điểm kiểm tra học kì I môn Toán của học sinh lớp 7A, thầy giáo ghi lại như sau:
3
4
6
5
6
7
8
6
9
10
5
6
6
7
5
4
7
8
8
9
4
9
10
8
7
6
9
8
6
10
9
6
5
7
9
8
6
6
7
9
Có bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra?Tính số trung bình cộng.
Bài 4: Xác định đa thức biết
Bài 5:Cho vuông tại A. Biết AB = 5cm, AC = 12 cm
Tính BC.Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AB = AD. Chứng tỏ BCD cân.
Gọi K và H lần lượt là trung điểm của CD và CB. Chứng minh: KH//BD.
Gọi G là giao điểm của BK và DH. Tính GA.
ĐỀ 2:Lý thuyết (3đ)Câu 1: Mốt của dấu hiệu là gì? (0,5đ)Câu 2: Bậc của đa thức là gì? (0,5đ)
Câu 3: Để cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào? (0,5đ)
Câu 4: (0,5đ) Nêu lại định lí về cạnh đối diện với góc lớn hơn?
Câu 5: (0,5đ) Nêu lại hệ quả của bất đẳng thức tam giác?
Câu 6: Nêu lại định lí về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác (0,5đ)
Câu 7: (1đ) Tính giá trị của biểu thức 3x2 - 9x tại x = -1 và x =
Câu 8: (2đ) Cho hai đa thức:
M = x2 + 2x +3x3 -8 N = -4x2 - 5x - x2 – 12 Tính : a/ M + N b/ M - N
Câu 9: (1đ) Tìm nghiệm của đa thức Q(x) = 6x + 12
Câu 10: (3d) Cho khác góc bẹt. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B, trên tia Oy lấy hai điểm C và D sao cho OA = OC; OB = OD. Gọi I là giao điểm của hai đoạn thẳng AD và BC.
Chứng minh rằng: a/ BC = AD b/ IA = IC; IB = ID
CÂU 1: Phát biểu định nghĩa về đơn thức. Cho ba ví dụ về đơn thức và cho biết bậc của từng đơn thức. (1đ)
CÂU 2: Phát biểu định lí về cạnh đối diện với góc lớn hơn. (0.5đ)
CÂU 3: Phát biểu định lí py-ta-go. (0.5đ)
Áp dụng: Dựa vào định lí py-ta-go tính độ dài cạnh BC của tam giác sau: (1đ)
3
4
B/ BÀI TẬP: (7điểm)
CÂU 4: Số cân nặng của 20 học sinh (tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau:
31 28 32 36 30 32 32 36 28 31
32 31 30 32 32 31 45 31 30 28
a/ Dấu hiệu ở đây là gì? (0.5đ
b/ Lập bảng tần số. (0.5đ)
c/ Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. (1đ)
CÂU 5: Tính giá trị của biểu thức 2x2 + x - 1, tại x = 2 và x = (1đ)
CÂU 6: Cho P = 2x3 – 3x2 + x - 5
Q = x3 – 8x + 1 Tính: a/ P + Q (0.5đ) b/ P - Q (0.5đ)
Bài 1 ( 2 điểm )
Bài kiểm tra Toán của lớp 7A có kết quả được cho bảng sau:
Điểm số ( x )
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số ( n )
3
3
6
4
10
7
3
4
a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ? ( 1đ )
b) Tính số trung bình cộng ? ( 1đ )
Bài 2: ( 1 điểm ) Tính giá trị của biểu thức
2x2 - x + 1 tại x =
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Kim Diệu
Dung lượng: 318,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)