Lop 8 hoa hoc

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Duân | Ngày 26/04/2019 | 164

Chia sẻ tài liệu: lop 8 hoa hoc thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

DẠNG BÀI: ĐỘ TAN, NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM, NỒNG ĐỘ MOL
I. TOÁN VỀ ĐỘ TAN
1.1. Định nghĩa độ tan
Độ tan của một chất là số gam chất đó tan được trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ
1.2. Công thức tính



Trong đó:
S: Độ tan (g)


mct: khối lượng chất tan (g)


mH2O: khối lượng nước (g)

1.3. Vận dụng
Ví dụ :
Ở 20oC hòa tan 7,18 gam muối ăn vào 20 gam nước thì thu được dung dịch bão hòa. Tính độ tan của muối ăn ở nhiệt độ đó.
Giải
Độ tan của muối ăn ở 20oC là:
 = 
2. Mối quan hệ giữa độ tan và nồng độ phần trăm
2.1. Các công thức a.Theo định nghĩa :  (gam/100g H2O) – dung môi xét là H2O
b. Mối quan hệ S và C%: (C% là nồng độ % của dung dịch bão hòa)
hay  (C% là nồng độ % của dung dịch bão hòa)
2.2. Vận dụng
Ví dụ :
Dung dịch bão hòa NaNO3 ở 10oC có nồng độ 44,44%. Tính độ tan của dung dịch NaNO3 ở 10oC
Giải
Độ tan của NaNO3 là:

Dạng 1: Bài toán có liên quan đến độ tan
Ví dụ 1:
Ở 20oC, hòa tan 80 gam KNO3 vào 190 g nước thi được dung dịch bão hòa. Vậy độ tan của KNO3 ở 20oC là bao nhiêu?
Giải
Độ tan của KNO3 là:
 = 
Ví dụ 2:
Độ tan của muối CuSO4 ở 25oC là 40 gam. Tính số gam CuSO4 có trong 280 gam dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ trên?
Giải
Cách 1:
Ở 25oC :
100g H2O hòa tan 40 gam CuSO4 để tạo thành 140 gam dung dịch CuSO4 bão hòa


 Vậy x = ? (g) CuSO4 để tạo thành 280 g dung dịch CuSO4 bão hòa

x =
Cách 2:
Nồng độ dung dịch muối CuSO4 là:
C% =
Khối lượng CuSO4 có trong 280 gam dung dịch CuSO4 là:
mct = mdd . = 280.= 80 (g)
Dạng 2: Bài toán liên quan giữa độ tan của một chất và nồng độ phần trăm dung dịch bão hoà của chất đó.
Ví dụ 1:
Độ tan của muối KCl ở 100 oC là 40 gam. Nồng độ % của dung dịch KCl bão hòa ở nhiệt độ này là bao nhiêu?
Giải
Nồng độ % của dung dịch KCl ở nhiệt độ 100oC là:
C% = 
Dạng 3: Bài toán tính lượng tinh thể ngậm nước cần cho thêm vào dung dịch cho sẵn.
* Đặc điểm
- Tinh thể cần lấy và dung dịch cho sẵn có chứa cùng loại chất tan.
Chú ý: Sử dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mdd tạo thành = mtinh thể + mdd ban đầu
m chất tan trong dd tạo thành = mchất tan trong tinh thể + mchất tan trong dd ban đầu
Ví dụ 1:
Để điều chế 560g dung dịch CuSO4 16% cần phải lấy bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 8% trộn với bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O.
Giải
Khối lượng CuSO4 có trong dung dịch CuSO4 16% là:
mCuSO4 = mct =  = 89,6(g)
Đặt 
1mol (hay 250g) CuSO4.5H2O chứa 160g CuSO4
Vậy x(g) CuSO4.5H2O chứa  = (g)
mdd CuSO4 8% có trong dung dịch CuSO4 16% là: (560 - x) g
mct CuSO4 (có trong dd CuSO4 8%) là:  = (g)
Ta có phương trình:  +  = 89,6
Giải phương trình được: x = 80.
Vậy cần lấy 80g tinh thể CuSO4.5H2O và 480g dd CuSO4 8% để pha chế thành 560g dd CuSO4 16%.
Cách khác
Lưu ý: Lượng CuSO4 có thể coi như dd CuSO4 64% (vì cứ 250g CuSO4.5H2O thì có chứa 160g CuSO4).
Vậy C%(CuSO4) = .100% = 64%.
Áp dụng sơ đồ đường chéo:
64% 8
16% => = 
8% 48
Đặt x là số gam CuSO4.5H2O và y là số gam CuSO4 8%
Ta có hệ:
 x = 80
x + y = 560 y = 480
Vậy cần lấy 80g tinh thể CuSO4.5H2O và 480g dd CuSO4 8% để pha chế thành 560g dd CuSO4 16%.
Ví dụ 2:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Duân
Dung lượng: | Lượt tài: 12
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)