Lop 8

Chia sẻ bởi Khúc Thanh huyền | Ngày 09/05/2019 | 178

Chia sẻ tài liệu: lop 8 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Chào mừng thầy cô giáo và các em
Về dự giờ môn âm nhạc
Lớp 8A
Giáo viên: Khúc Thanh Huyền
Tiết 14
Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 4
Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc
Ôn tập tập đọc nhạc
II. Một số nhạc cụ dân tộc
1. Cồng, chiêng
? Cồng, chiêng là nhạc cụ thuộc bộ nhạc cụ nào?
- Là nhạc cụ thuộc bộ gõ dùng dùi gỗ quấn vải mềm hoặc tay để đánh.
? Cồng, chiêng là nhạc cụ làm bằng chất liệu gì?
- Làm bằng đồng thau đường kính từ 20( loại nhỏ) -60cm ( loại lớn).
? Cồng chiêng thường được dùng trong những dịp nào?
- Dùng để tế lễ thần linh, và dùng trong các lễ hội dân gian.
II. Một số nhạc cụ dân tộc
2. Đàn T’rưng
? Đàn T’rưng có thuộc bỗ gõ hay không?
? Đàn T’rưng có cấu tạo như thế nào?
- Làm bằng các ống nứa to nhỏ, dài ngắn khác nhau, một đầu để nguyên đầu mấu một đầu vót nhọn. Dùng dùi gỗ để gõ.
? Âm thanh của T’rưng như thế nào?
- thanh hơi đục, không to, có cảm giác như tiếng suối, tiếng Âm thác, tiếng xào xạc của rừng tre, nứa khi gió thổi
II. Một số nhạc cụ dân tộc
3. Đàn đá
? Âm thanh của đàn đá phụ thuộc vào điều gì?
- Thanh đá dài, to, dày thì tiếng trầm thanh đá ngắn, nhỏ, mỏng thì tiếng thanh.
Ở âm vực cao, tiếng đàn đá thánh thót vang xa.
Ở âm vực trầm, đàn đá vang như tiếng dội của vách đá
? Người xưa quan niệm về đàn đá như thế nào?
- Người xưa quan niệm đàn đá là phương tiện để liên kết âm dương, giữa người với trời đất thần linh, giữa hiện tại và quá khứ.
?1. Nhạc cụ nào sau đây được làm bằng đồng thau:
a. Đàn Tranh
b. Đàn Nguyệt
c. Cồng, chiêng
?2. Đây là loại nhạc cụ gõ cổ nhất của Việt Nam:
a. Đàn T’rưng
b. Đàn Đá
c. Cồng , chiêng
M
T
BÀI TẬP CỦNG CỐ
GIỜ HỌC KẾT THÚC
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO
MẠNH KHỎE, HẠNH PHÚC
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN
HỌC GIỎI
HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Khúc Thanh huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)