Lồng ghép GDMT
Chia sẻ bởi Nguyễn Khắc Hoe |
Ngày 04/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Lồng ghép GDMT thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Lồng ghép GDMT vào các môn học
Nguyên tắc :
Giữ vững tính đặc trưng, tính hệ thống của môn học
Tránh gượng ép, làm nặng kiến thức, phương hại đến sự lĩnh hội của học sinh
Lồng ghép GDMT tự nhiên, nhẹ nhàng vừa sức nhưng hiệu quả
Lồng ghép GDMT trong chương trình Sinh học THCS
Các nội dung trong sinh học 6 có thể khai thác GDBVMT
Các nội dung trong sinh học 7 có thể khai thác GDBVMT
Một số nội dung GDBVMT có thể khai thác trong sinh học 8
Lồng ghép GDMT trong chương trình Địa lý THCS
Các mức độ tích hợp kiến thức GDMT vào môn học:
Mức độ 1: Nội dung GDMT trùng lặp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung bài học của bộ môn.
Ví dụ: Địa lý tự nhiên Việt Nam từ bài 23 đến bài 44 lớp 8
Mức độ 2: Một số đơn vị tri thức của nội dung GDMT được đưa vào nội dung bài học và trở thành một bộ phận hữu cơ của bài học
Ví dụ: Địa lý lớp 9: Địa lý Việt Nam - Chương 5. Môi trường vùng núi:
Vùng núi có khí hậu thay đổi ? Môi trường khác vùng thấp
Cư dân và nhận thức thấp
Khai thác tài nguyên không hợp lý
Phá rừng làm nương rẫy và chăn nuôi đã ảnh hưởng lớn, gây lũ lụt, hạn hán
Dễ bị lâm tặc mua chuộc ? huỷ hoại tài nguyên
(Xem thêm: Phương pháp xác định các kiến thức GDMT tích hợp vào bài học - trang 34, 35 tài liệu)
Địa lý lớp 6: Trái Đất - Môi trường sống của con người
Địa lý lớp 7: Môi trường địa lý về các châu lục
Địa lý lớp 7: Môi trường địa lý về các châu lục (tiếp)
Lồng ghép GDMT trong chương trình Hoá học THCS
Lồng ghép: ở 1 mục, 1 đoạn, 1 số câu
Cho học sinh nắm được các khái niệm về hoá học MT
Bảng. Khả năng lồng ghép nội dung GDMT vào chương trình
sách giáo khoa PTTH Bộ môn: Hoá học
Bảng. Khả năng lồng ghép nội dung GDMT vào chương trình
sách giáo khoa phổ thông cấp PTTH Bộ môn: Hoá học (tiếp)
Nguyên tắc :
Giữ vững tính đặc trưng, tính hệ thống của môn học
Tránh gượng ép, làm nặng kiến thức, phương hại đến sự lĩnh hội của học sinh
Lồng ghép GDMT tự nhiên, nhẹ nhàng vừa sức nhưng hiệu quả
Lồng ghép GDMT trong chương trình Sinh học THCS
Các nội dung trong sinh học 6 có thể khai thác GDBVMT
Các nội dung trong sinh học 7 có thể khai thác GDBVMT
Một số nội dung GDBVMT có thể khai thác trong sinh học 8
Lồng ghép GDMT trong chương trình Địa lý THCS
Các mức độ tích hợp kiến thức GDMT vào môn học:
Mức độ 1: Nội dung GDMT trùng lặp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung bài học của bộ môn.
Ví dụ: Địa lý tự nhiên Việt Nam từ bài 23 đến bài 44 lớp 8
Mức độ 2: Một số đơn vị tri thức của nội dung GDMT được đưa vào nội dung bài học và trở thành một bộ phận hữu cơ của bài học
Ví dụ: Địa lý lớp 9: Địa lý Việt Nam - Chương 5. Môi trường vùng núi:
Vùng núi có khí hậu thay đổi ? Môi trường khác vùng thấp
Cư dân và nhận thức thấp
Khai thác tài nguyên không hợp lý
Phá rừng làm nương rẫy và chăn nuôi đã ảnh hưởng lớn, gây lũ lụt, hạn hán
Dễ bị lâm tặc mua chuộc ? huỷ hoại tài nguyên
(Xem thêm: Phương pháp xác định các kiến thức GDMT tích hợp vào bài học - trang 34, 35 tài liệu)
Địa lý lớp 6: Trái Đất - Môi trường sống của con người
Địa lý lớp 7: Môi trường địa lý về các châu lục
Địa lý lớp 7: Môi trường địa lý về các châu lục (tiếp)
Lồng ghép GDMT trong chương trình Hoá học THCS
Lồng ghép: ở 1 mục, 1 đoạn, 1 số câu
Cho học sinh nắm được các khái niệm về hoá học MT
Bảng. Khả năng lồng ghép nội dung GDMT vào chương trình
sách giáo khoa PTTH Bộ môn: Hoá học
Bảng. Khả năng lồng ghép nội dung GDMT vào chương trình
sách giáo khoa phổ thông cấp PTTH Bộ môn: Hoá học (tiếp)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Khắc Hoe
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)