Loại cấp trường
Chia sẻ bởi Trần Xuân Tiến |
Ngày 15/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Loại cấp trường thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Trần Hưng Đạo
CAM LỘ KIỂM TRA TRƯỚC KHI THI HSG HUYỆN
Môn: Sinh học - Thời gian 120 phút
Câu1: (1,0 điểm)
Vì sao tế bào hồng cầu ở người không có nhân còn tế bào bạch cầu thì có nhân?
Câu 2: ( 1.5 điểm)
Cho biết thể tích khí chứa trong phổi sau khi hít vào bình thường nhiều gấp 7 lần thể tích khí lưu thông ; thể tích khí chứa trong phổi sau khi hít vào tận lực là 5200 ml. Dung tích sống là 3800 ml .
Thể tích khí dự trữ là 1600 ml.
Hỏi : a) Thể tích khí trong phổi sau khi thở ra gắng sức
b) Thể tích khí trong phổi sau khi hít vào bình thường.
Câu 3: (1,0 điểm)
Tuyến nào trong cơ thể người vừa là tuyến nội tiết vừa là tuyến ngoại tiết? Cho biết các sản phẩm của tuyến này có chức năng gì?
Câu 4: (1,5 điểm)
a/ Tại sao ở các loài sinh sản giao phối, biến dị lại phong phú?
b/ Theo quan niệm của Menđen vì sao F1 có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường cho 4 loại giao tử và F2 tạo ra 9 kiểu gen và 4 kiểu hình? giải thích?
Câu 5 (1,5 điểm)
Giả sử ở một loài thực vật, cho P thuần chủng khác nhau hai cặp tính trạng tương phản, lai với nhau được F1 đều có kiểu hình thân cao, quả đỏ. Cho F1 lai phân tích thu được FA với kết quả như sau:
- Trường hợp 1: 25% cây thân cao, quả đỏ: 25% cây thân cao, quả vàng: 25% cây thân thấp, quả đỏ: 25% cây thân thấp, quả vàng.
- Trường hợp 2: 50% cây thân cao, quả đỏ: 50% cây thân thấp, quả vàng.
Hãy giải thích kết quả và viết sơ đồ lai từ F1 đến FA cho từng trường hợp.
Ngày 10 tháng 10 năm 2011
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1: (1,5
Vì sao hồng cầu người có nhân còn tế bào bạch cầu thì có nhân:
- Hồng cầu người không có nhân vì nó là một loại tế bào chuyên hoá cao cho chức năng trao đổi khí tới mức không có cả nhân ( Nhân hồng cầu giảm dần trong quá trình phát triển) thành phần tế bào chủ yếu chứa hêmôglôbin
- Không có nhân giảm tiêu tốn năng lượng lớn cho bản thân ( Vì số lượng hồng cầu người rất lớn) và thích nghi cao với chức năng vận chuyển khí
- Còn bạch cầu là một tế bào bình thường , không chuyên hoá về chức phận nên phải có đầy đủ các bộ phận dể thực hiện các hoạt động sống
Câu 3: (1,5 đ)
Tuyến tuỵ và tuyến sinh dục vừa là tuyến nội tiết vừa là tuyến ngoại tiết ( Chỉ trình bày một trong hai tuyến )
- Tuyến tuỵ vừa là tuyến nội tiết vừa là tuyến ngoại tiết vì một bộ phận của tuyến tiết ra dịch tuỵ đổ vào tá tràng giúp tiêu hoá thức ăn. Phần khác của tuyến tiét ra hooc môn đổ trực tiếp vào máu.(0,5 đ)
- Tuyến tuỵ hoạt đông như một tuyến ngoại tiết với các sản phẩm tiết là các enzim tiêu hoá như lipaza ( phân gải lipit), Trípsin ( phân giải protein), Amilaza và mantaza ( phân giải tinh bột thành đường (0,5 đ)
- Tuyến tuỵ hoạt động như một tuyến nội tiết vì tiết ra Insulin ( Biến đổi glucozơ thành glicogen) và glucagon ( biến đổi glicogen thành glucozơ) (0,5 đ)
Câu 4:
a/ Ở các loài sinh sản giao phối, biến dị lại phong phú vì: có sự phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền (các cặp gen) trong quá trình phát sinh giao tử, nên tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau, khi thụ tinh tạo ra nhiều kiểu tổ hợp hợp tử (biến dị tổ hợp).
b/ - F1 cho 4 loại giao tử vì mỗi cặp gen dị hợp giảm phân cho 2 loại giao tử. Các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do vì vậy 2 cặp gen dị hợp tạo nên 4 loại giao tử: (A:a)(A:a) → AB, Ab, aB, ab.
- F2 tạo ra 9 kiểu gen vì mỗi cặp gen ở F2 tạo ra 3 kiểu gen. Vậy 2 cặp gen ở F2 tạo nên 9 kiểu gen theo tỉ lệ: (1AA: 2Aa:1aa)(1BB: 2Bb: 1bb) = 1AABB: 2AABb: 1AAbb: 2AaBB: 4AaBb: 2Aabb: 1aaBB: 2aaBb: 1aabb
CAM LỘ KIỂM TRA TRƯỚC KHI THI HSG HUYỆN
Môn: Sinh học - Thời gian 120 phút
Câu1: (1,0 điểm)
Vì sao tế bào hồng cầu ở người không có nhân còn tế bào bạch cầu thì có nhân?
Câu 2: ( 1.5 điểm)
Cho biết thể tích khí chứa trong phổi sau khi hít vào bình thường nhiều gấp 7 lần thể tích khí lưu thông ; thể tích khí chứa trong phổi sau khi hít vào tận lực là 5200 ml. Dung tích sống là 3800 ml .
Thể tích khí dự trữ là 1600 ml.
Hỏi : a) Thể tích khí trong phổi sau khi thở ra gắng sức
b) Thể tích khí trong phổi sau khi hít vào bình thường.
Câu 3: (1,0 điểm)
Tuyến nào trong cơ thể người vừa là tuyến nội tiết vừa là tuyến ngoại tiết? Cho biết các sản phẩm của tuyến này có chức năng gì?
Câu 4: (1,5 điểm)
a/ Tại sao ở các loài sinh sản giao phối, biến dị lại phong phú?
b/ Theo quan niệm của Menđen vì sao F1 có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường cho 4 loại giao tử và F2 tạo ra 9 kiểu gen và 4 kiểu hình? giải thích?
Câu 5 (1,5 điểm)
Giả sử ở một loài thực vật, cho P thuần chủng khác nhau hai cặp tính trạng tương phản, lai với nhau được F1 đều có kiểu hình thân cao, quả đỏ. Cho F1 lai phân tích thu được FA với kết quả như sau:
- Trường hợp 1: 25% cây thân cao, quả đỏ: 25% cây thân cao, quả vàng: 25% cây thân thấp, quả đỏ: 25% cây thân thấp, quả vàng.
- Trường hợp 2: 50% cây thân cao, quả đỏ: 50% cây thân thấp, quả vàng.
Hãy giải thích kết quả và viết sơ đồ lai từ F1 đến FA cho từng trường hợp.
Ngày 10 tháng 10 năm 2011
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1: (1,5
Vì sao hồng cầu người có nhân còn tế bào bạch cầu thì có nhân:
- Hồng cầu người không có nhân vì nó là một loại tế bào chuyên hoá cao cho chức năng trao đổi khí tới mức không có cả nhân ( Nhân hồng cầu giảm dần trong quá trình phát triển) thành phần tế bào chủ yếu chứa hêmôglôbin
- Không có nhân giảm tiêu tốn năng lượng lớn cho bản thân ( Vì số lượng hồng cầu người rất lớn) và thích nghi cao với chức năng vận chuyển khí
- Còn bạch cầu là một tế bào bình thường , không chuyên hoá về chức phận nên phải có đầy đủ các bộ phận dể thực hiện các hoạt động sống
Câu 3: (1,5 đ)
Tuyến tuỵ và tuyến sinh dục vừa là tuyến nội tiết vừa là tuyến ngoại tiết ( Chỉ trình bày một trong hai tuyến )
- Tuyến tuỵ vừa là tuyến nội tiết vừa là tuyến ngoại tiết vì một bộ phận của tuyến tiết ra dịch tuỵ đổ vào tá tràng giúp tiêu hoá thức ăn. Phần khác của tuyến tiét ra hooc môn đổ trực tiếp vào máu.(0,5 đ)
- Tuyến tuỵ hoạt đông như một tuyến ngoại tiết với các sản phẩm tiết là các enzim tiêu hoá như lipaza ( phân gải lipit), Trípsin ( phân giải protein), Amilaza và mantaza ( phân giải tinh bột thành đường (0,5 đ)
- Tuyến tuỵ hoạt động như một tuyến nội tiết vì tiết ra Insulin ( Biến đổi glucozơ thành glicogen) và glucagon ( biến đổi glicogen thành glucozơ) (0,5 đ)
Câu 4:
a/ Ở các loài sinh sản giao phối, biến dị lại phong phú vì: có sự phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền (các cặp gen) trong quá trình phát sinh giao tử, nên tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau, khi thụ tinh tạo ra nhiều kiểu tổ hợp hợp tử (biến dị tổ hợp).
b/ - F1 cho 4 loại giao tử vì mỗi cặp gen dị hợp giảm phân cho 2 loại giao tử. Các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do vì vậy 2 cặp gen dị hợp tạo nên 4 loại giao tử: (A:a)(A:a) → AB, Ab, aB, ab.
- F2 tạo ra 9 kiểu gen vì mỗi cặp gen ở F2 tạo ra 3 kiểu gen. Vậy 2 cặp gen ở F2 tạo nên 9 kiểu gen theo tỉ lệ: (1AA: 2Aa:1aa)(1BB: 2Bb: 1bb) = 1AABB: 2AABb: 1AAbb: 2AaBB: 4AaBb: 2Aabb: 1aaBB: 2aaBb: 1aabb
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Xuân Tiến
Dung lượng: 34,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)