Lnxh
Chia sẻ bởi Đào Thị Thanh |
Ngày 12/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: lnxh thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Nhóm 2
Chủ đề:
Phân tích vấn đề bình đẳng giới?Tại sao phải nghiên cứu vấn đề giới trong LNXH?
Thành viên nhóm
Lương Thị Luyến
Vũ Hoàng Nhật
Phạm Thị Yến Nhi
Mã Thị Nhỏ(KTG)
Nguyễn Đức Phúc(KTG)
La O Phương(KTG)
Nguyễn Thị Ái Quyên
8. Đào Thị Thanh
9. Lê Thị Thái(KTG)
10. Lương Thị Minh Thúy
11.Hoàng Bảo Thư
12.Nguyễn Thị Thương
13. Võ Thị Thương
Lời nói đầu
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật. Đàn bà có quyền bình đẳng với đàn ông về các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và gia đình”. Bình đẳng giới là một vấn đề rất quan trọng được cả xã hội quan tâm. Nếu vấn đề giải phóng phụ nữ và vấn đề cơ bản nhất trong các vấn đề đấu tranh của phụ nữ thì quyền bình đẳng giữa nam và nữ lại được xem là nội dung quan trọng nhất, cốt lõi nhất của vấn đề này.
Báo cáo phát triển con người, 2011” do UNDP công bố mới đây cho thấy, Việt Nam xếp thứ 128 trên 187 quốc gia và vùng lãnh thổ, mức trung bình trên thế giới, về chỉ số phát triển con người (HDI-Human Development Index) nhưng lại xếp thứ 48 trên thế giới về chỉ số bất bình đẳng giới (thứ hạng càng gần 0 càng thể hiện sự bình đẳng cao). Theo đó, chúng ta đã có những bước tiến vượt bậc trong việc thực hiện bình đẳng giới.
Phân biệt giới và giới tính
Giới tính
(Nam và nữ)
Đặc trưng sinh học
Bẩm sinh
Đồng nhất
Giới (Quan hệ xã hội giữa nam & nữ)
Đặc trưng xã hội
Do dạy mà có
Đa dạng
Không thay đổi theo các thế hệ
Thay đổi theo quá trình phát triển
Ví dụ: chỉ có phụ nữ mới có buồng trứng
Nam giới mới có tinh trùng
Ví dụ: Phụ nữ có thể thành thủ tướng
Nam giới có thể trở thành đầu bếp giỏi
Cần thay đổi để đạt Bình Đẳng Giới
I.Bình đẳng giới
Bình đẳng giới
Bình đẳng giới là sự thừa nhận và coi trọng như nhau các đặc điểm giống và khác nhau giữa phụ nữ và nam giới.
Bình đẳng giới là sự công nhận và hưởng các vị thế ngang nhau trong xã hội. Điều quan trọng nhất là nam giới và phụ nữ được hưởng các thành quả một cách bình đẳng, nó vừa là vẫn đề cơ bản về quyền con người vừa là yêu cầu về sự phát triển công bằng, hiệu quả và bền vững.
Bình đẳng giới là bối cảch lý tưởng trong đó phụ nữ và nam giới được hưởng vị trí như nhau, họ có các cơ hội bình đẳng để phát hiện đầy đủ tiềm năng của họ nhằm cống hiến cho sự phát triển của quốc gia và được hưởng lợi từ các kết quả đó.
Bình đẳng giới không đơn thuần chỉ là việc phụ nữ sẽ có nhiều vai trò giống nam giới hơn mà còn là nam giới cũng sẽ có nhiều vai trò giống phụ nữ hơn.
2. Bất bình đẳng giới.
Phân công lao động, quyền quyết định và hưởng lợi thành quả lao động của nam giới và nữ giới và những quan niệm, thái độ và sự đánh giá của xã hội đối với công việc mà mỗi giới thực hiện.
Phụ nữ làm việc nhiều thời gian hơn so với nam giới phần lớn là các công việc tái sản xuất và nuôi dưỡng.
Phụ nữ làm việc nhiều thời gian mà cường độ làm việc cao hơn,làm nhiều công việc cùng một lúc.
3. Đánh giá bình đẳng giới
Hòa nhập giới là quá trình mà trong đó cả nam giới và phụ nữ đều tham gia đầy đủ vào các hoạt động ở bất cứ lĩnh vực nào và ở tất cả mọi cấp
Mục tiêu quan trọng nhất là đạt được sự bình đẳng trong xã hội, tạo ra môi trường có khả năng cho bình đẳng giới thực sự tồn tại.
Phải hòa nhập hay lồng ghép giới bởi vì nó huy động được cả 2 giới tham gia, hạn chế được đói nghèo, thúc đẩy quyền cơ bản của con người về hiệu suất lao động/bình đẳng/sự tham gia/bền vững.
Những biến chuyển ngoạn mục của Việt Nam
“Báo cáo Phát triển con người, 2011” của UNDP cũng cho thấy, xu hướng GII của Việt Nam là liên tục giảm từ 1995-2011. Điều đó cho thấy mức độ bình đẳng giới của Việt Nam tăng lên rõ rệt trong thời gian
.
Xu hướng GII Việt Nam 1995-2011. Nguồn: UNDP, Báo cáo Phát triển con người 2011.
So với các nước trong khu vực ASEAN, Việt Nam xếp thứ 7/11 nếu xét về chỉ số HDI, nhưng nếu xét về chỉ số GII, Việt Nam lại đứng thứ 3, sau Singapore và Malaysia. Như vậy, có thể nói, mặc dù chỉ số phát triển con người của Việt Nam còn hạn chế so với các nước trong khu vực nhưng mức độ bình đẳng giới của Việt Nam luôn thuộc những nước hàng đầu khu vực.
II. Phân tích giới trong LNXH
Khái niệm phân tích giới
Là quá trình thu thập, phân tích các số liệu một cách có hệ thống thông tin về giới. Bao gồm việc xác định những hoạt động kinh tế mà nam và nữ tiến hành, những nguồn lực mà nam và nữ sử dụng quản lý và những lợi ích mà họ nhận được.
2. Tại sao cần phân tích giới?
Mục tiêu:xác định nhu cầu và tiềm năng riêng của họ nhằm đặt hiệu quả lao động cao và để đảm bảo sự tham gia của cả phụ nữ và nam giới, đáp ứng được nhu cầu của cả hai giới, làm c ho họ thấy hài lòng.
Dự đoán được các kết quả và thành công do đó có thể tránh được những tác động tiêu cực đối với phụ nữ hay mối quan hệ giới có thể xảy ra trong quá trình phát triển
Một số hậu quả của việc không phân tích giới:
Làm tăng gánh nặng công việc của phụ nữ và trẻ em gái.
Sự thất bại của nhiều dự án phát triển và sự lãng phí các nguồn lực dành cho phát triển cộng đồng và quốc gia
Làm tăng các vấn đề môi trường
Hạn chế sự tiếp cận của phụ nữ với các nguồn lực sản xuất và việc làm, làm giảm khả năng cung cấp thực phẩm và thu nhập cho gia đình
Loại trừ lực lượng lao động nữ và công việc của phụ nữ ra khỏi quá trình phát triển của địa phương và quốc gia
Tác động tiêu cực đến sức khỏe và dinh dưỡng
Củng cố vai trò giới và các ứng xử truyền thống không có lợi mà xâm phạm nhân quyền của phụ nữ
3. Phân tích giới trong lâm nghiệp xã hội:
Khác với lâm nghiệp truyền thống tập trung vào cây rừng, chú trọng đến sản phẩm gỗ thì LNXH tập trung vào giải quyết mối quan hệ giữa con người và cây rừng hay nói cách khác lâm nghiệp hướng về con người , vì con người. Chính vì thế khi chúng ta tiến hành những hoạt đông LNXH thì phải hiểu cộng đồng, cụ thể là: làng, bảng, dân tộc, hiểu phụ nữ và hiểu nam giới. Cách tiếp cận xuyên suốt trong các hoạt động LNXH đó là sự tham gia của người dân, sự tham gia ở đây cần phải được làm rõ là sự tham gia của phụ nữ hay nam giới.
Là cơ hội để hiểu rõ về cộng đồng về người dân bản địa là nam hay nữ tại địa phương.
Tiếp cận cộng đồng theo hướng có sự tham gia trong các hoạt động LNXH.
Xác định được vai trò các mối quan hệ giới trong các hoạt động LNXH.
Xác định được mức độ tham gia của nữ giới trong từng hoạt động.
Khuyến khích và lôi cuốn được sự tham gia theo giới nhất là sự tham gia của phụ nữ trong các hoạt động quản lý và sử dụng tài nguyên thiên nhiên.
III. Giải pháp
Thực hiện công tác quy hoạch dài hạn cán bộ quản lý, lãnh đạo nữ; hỗ trợ việc nâng cao năng lực cho cán bộ nữ thông qua việc thực hiện các chương trình, dự án nâng cao năng lực đào tạo bồi dưỡng cán bộ; tạo điều kiện cho cán bộ nữ có cơ hội tham gia vào các vị trí lãnh đạo quản lý, cấp ủy, Hội đồng nhân dân các cấp.
Đưa nội dung về bình đẳng giới vào giảng dạy trong hệ thống giáo dục, đặc biệt ở các cấp trung học phổ thông, trung học cơ sở và tiểu học; tăng cường cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục cho nữ và nam giới. Chú trọng xây dựng mô hình các câu lạc bộ gia đình hạnh phúc, bình đẳng và không có bạo lực.
Xây dựng và thực hiện thí điểm mô hình tư vấn, hỗ trợ phòng chống bạo lực trên cơ sở giới. Cùng với đó, Công an thành phố phải xử lý nghiêm minh đối với các hành vi bạo lực gia đình, phân biệt đối xử về giới tính.
phải bố trí đủ cán bộ làm công tác bình đẳng giới cấp thành phố và cấp quận; hình thành đội ngũ cộng tác viên, tình nguyện viên làm công tác bình đẳng giới và sự tiến bộ của phụ nữ ở cấp cơ sở.
Đội ngũ cán bộ này thường xuyên được bồi dưỡng, tập huấn về giới, kỹ năng phân tích, lồng ghép giới để từ đó tham gia xây dựng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật có nội dung liên quan đến bình đẳng giới cũng như tham gia xây dựng các kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội
IV.Kết luận
Bình đẳng giới là một vấn đề nan giải không chỉ đối với Việt Nam mà còn với tất cả các nước trên thế giới. Hiện nay, Việt Nam là một nước có chỉ số bình đẳng giới cao trong khu vực nhưng thưc tế vẫn còn nhiều bất cập, chưa được giải quyết triệt để. Chính vì thế, chúng ta cần quan tâm và chú trọng giải quyết vấn đề này một cách hiệu quả để góp phần phát triển kinh tế -xã hội.
ALOHA
Chủ đề:
Phân tích vấn đề bình đẳng giới?Tại sao phải nghiên cứu vấn đề giới trong LNXH?
Thành viên nhóm
Lương Thị Luyến
Vũ Hoàng Nhật
Phạm Thị Yến Nhi
Mã Thị Nhỏ(KTG)
Nguyễn Đức Phúc(KTG)
La O Phương(KTG)
Nguyễn Thị Ái Quyên
8. Đào Thị Thanh
9. Lê Thị Thái(KTG)
10. Lương Thị Minh Thúy
11.Hoàng Bảo Thư
12.Nguyễn Thị Thương
13. Võ Thị Thương
Lời nói đầu
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật. Đàn bà có quyền bình đẳng với đàn ông về các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và gia đình”. Bình đẳng giới là một vấn đề rất quan trọng được cả xã hội quan tâm. Nếu vấn đề giải phóng phụ nữ và vấn đề cơ bản nhất trong các vấn đề đấu tranh của phụ nữ thì quyền bình đẳng giữa nam và nữ lại được xem là nội dung quan trọng nhất, cốt lõi nhất của vấn đề này.
Báo cáo phát triển con người, 2011” do UNDP công bố mới đây cho thấy, Việt Nam xếp thứ 128 trên 187 quốc gia và vùng lãnh thổ, mức trung bình trên thế giới, về chỉ số phát triển con người (HDI-Human Development Index) nhưng lại xếp thứ 48 trên thế giới về chỉ số bất bình đẳng giới (thứ hạng càng gần 0 càng thể hiện sự bình đẳng cao). Theo đó, chúng ta đã có những bước tiến vượt bậc trong việc thực hiện bình đẳng giới.
Phân biệt giới và giới tính
Giới tính
(Nam và nữ)
Đặc trưng sinh học
Bẩm sinh
Đồng nhất
Giới (Quan hệ xã hội giữa nam & nữ)
Đặc trưng xã hội
Do dạy mà có
Đa dạng
Không thay đổi theo các thế hệ
Thay đổi theo quá trình phát triển
Ví dụ: chỉ có phụ nữ mới có buồng trứng
Nam giới mới có tinh trùng
Ví dụ: Phụ nữ có thể thành thủ tướng
Nam giới có thể trở thành đầu bếp giỏi
Cần thay đổi để đạt Bình Đẳng Giới
I.Bình đẳng giới
Bình đẳng giới
Bình đẳng giới là sự thừa nhận và coi trọng như nhau các đặc điểm giống và khác nhau giữa phụ nữ và nam giới.
Bình đẳng giới là sự công nhận và hưởng các vị thế ngang nhau trong xã hội. Điều quan trọng nhất là nam giới và phụ nữ được hưởng các thành quả một cách bình đẳng, nó vừa là vẫn đề cơ bản về quyền con người vừa là yêu cầu về sự phát triển công bằng, hiệu quả và bền vững.
Bình đẳng giới là bối cảch lý tưởng trong đó phụ nữ và nam giới được hưởng vị trí như nhau, họ có các cơ hội bình đẳng để phát hiện đầy đủ tiềm năng của họ nhằm cống hiến cho sự phát triển của quốc gia và được hưởng lợi từ các kết quả đó.
Bình đẳng giới không đơn thuần chỉ là việc phụ nữ sẽ có nhiều vai trò giống nam giới hơn mà còn là nam giới cũng sẽ có nhiều vai trò giống phụ nữ hơn.
2. Bất bình đẳng giới.
Phân công lao động, quyền quyết định và hưởng lợi thành quả lao động của nam giới và nữ giới và những quan niệm, thái độ và sự đánh giá của xã hội đối với công việc mà mỗi giới thực hiện.
Phụ nữ làm việc nhiều thời gian hơn so với nam giới phần lớn là các công việc tái sản xuất và nuôi dưỡng.
Phụ nữ làm việc nhiều thời gian mà cường độ làm việc cao hơn,làm nhiều công việc cùng một lúc.
3. Đánh giá bình đẳng giới
Hòa nhập giới là quá trình mà trong đó cả nam giới và phụ nữ đều tham gia đầy đủ vào các hoạt động ở bất cứ lĩnh vực nào và ở tất cả mọi cấp
Mục tiêu quan trọng nhất là đạt được sự bình đẳng trong xã hội, tạo ra môi trường có khả năng cho bình đẳng giới thực sự tồn tại.
Phải hòa nhập hay lồng ghép giới bởi vì nó huy động được cả 2 giới tham gia, hạn chế được đói nghèo, thúc đẩy quyền cơ bản của con người về hiệu suất lao động/bình đẳng/sự tham gia/bền vững.
Những biến chuyển ngoạn mục của Việt Nam
“Báo cáo Phát triển con người, 2011” của UNDP cũng cho thấy, xu hướng GII của Việt Nam là liên tục giảm từ 1995-2011. Điều đó cho thấy mức độ bình đẳng giới của Việt Nam tăng lên rõ rệt trong thời gian
.
Xu hướng GII Việt Nam 1995-2011. Nguồn: UNDP, Báo cáo Phát triển con người 2011.
So với các nước trong khu vực ASEAN, Việt Nam xếp thứ 7/11 nếu xét về chỉ số HDI, nhưng nếu xét về chỉ số GII, Việt Nam lại đứng thứ 3, sau Singapore và Malaysia. Như vậy, có thể nói, mặc dù chỉ số phát triển con người của Việt Nam còn hạn chế so với các nước trong khu vực nhưng mức độ bình đẳng giới của Việt Nam luôn thuộc những nước hàng đầu khu vực.
II. Phân tích giới trong LNXH
Khái niệm phân tích giới
Là quá trình thu thập, phân tích các số liệu một cách có hệ thống thông tin về giới. Bao gồm việc xác định những hoạt động kinh tế mà nam và nữ tiến hành, những nguồn lực mà nam và nữ sử dụng quản lý và những lợi ích mà họ nhận được.
2. Tại sao cần phân tích giới?
Mục tiêu:xác định nhu cầu và tiềm năng riêng của họ nhằm đặt hiệu quả lao động cao và để đảm bảo sự tham gia của cả phụ nữ và nam giới, đáp ứng được nhu cầu của cả hai giới, làm c ho họ thấy hài lòng.
Dự đoán được các kết quả và thành công do đó có thể tránh được những tác động tiêu cực đối với phụ nữ hay mối quan hệ giới có thể xảy ra trong quá trình phát triển
Một số hậu quả của việc không phân tích giới:
Làm tăng gánh nặng công việc của phụ nữ và trẻ em gái.
Sự thất bại của nhiều dự án phát triển và sự lãng phí các nguồn lực dành cho phát triển cộng đồng và quốc gia
Làm tăng các vấn đề môi trường
Hạn chế sự tiếp cận của phụ nữ với các nguồn lực sản xuất và việc làm, làm giảm khả năng cung cấp thực phẩm và thu nhập cho gia đình
Loại trừ lực lượng lao động nữ và công việc của phụ nữ ra khỏi quá trình phát triển của địa phương và quốc gia
Tác động tiêu cực đến sức khỏe và dinh dưỡng
Củng cố vai trò giới và các ứng xử truyền thống không có lợi mà xâm phạm nhân quyền của phụ nữ
3. Phân tích giới trong lâm nghiệp xã hội:
Khác với lâm nghiệp truyền thống tập trung vào cây rừng, chú trọng đến sản phẩm gỗ thì LNXH tập trung vào giải quyết mối quan hệ giữa con người và cây rừng hay nói cách khác lâm nghiệp hướng về con người , vì con người. Chính vì thế khi chúng ta tiến hành những hoạt đông LNXH thì phải hiểu cộng đồng, cụ thể là: làng, bảng, dân tộc, hiểu phụ nữ và hiểu nam giới. Cách tiếp cận xuyên suốt trong các hoạt động LNXH đó là sự tham gia của người dân, sự tham gia ở đây cần phải được làm rõ là sự tham gia của phụ nữ hay nam giới.
Là cơ hội để hiểu rõ về cộng đồng về người dân bản địa là nam hay nữ tại địa phương.
Tiếp cận cộng đồng theo hướng có sự tham gia trong các hoạt động LNXH.
Xác định được vai trò các mối quan hệ giới trong các hoạt động LNXH.
Xác định được mức độ tham gia của nữ giới trong từng hoạt động.
Khuyến khích và lôi cuốn được sự tham gia theo giới nhất là sự tham gia của phụ nữ trong các hoạt động quản lý và sử dụng tài nguyên thiên nhiên.
III. Giải pháp
Thực hiện công tác quy hoạch dài hạn cán bộ quản lý, lãnh đạo nữ; hỗ trợ việc nâng cao năng lực cho cán bộ nữ thông qua việc thực hiện các chương trình, dự án nâng cao năng lực đào tạo bồi dưỡng cán bộ; tạo điều kiện cho cán bộ nữ có cơ hội tham gia vào các vị trí lãnh đạo quản lý, cấp ủy, Hội đồng nhân dân các cấp.
Đưa nội dung về bình đẳng giới vào giảng dạy trong hệ thống giáo dục, đặc biệt ở các cấp trung học phổ thông, trung học cơ sở và tiểu học; tăng cường cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục cho nữ và nam giới. Chú trọng xây dựng mô hình các câu lạc bộ gia đình hạnh phúc, bình đẳng và không có bạo lực.
Xây dựng và thực hiện thí điểm mô hình tư vấn, hỗ trợ phòng chống bạo lực trên cơ sở giới. Cùng với đó, Công an thành phố phải xử lý nghiêm minh đối với các hành vi bạo lực gia đình, phân biệt đối xử về giới tính.
phải bố trí đủ cán bộ làm công tác bình đẳng giới cấp thành phố và cấp quận; hình thành đội ngũ cộng tác viên, tình nguyện viên làm công tác bình đẳng giới và sự tiến bộ của phụ nữ ở cấp cơ sở.
Đội ngũ cán bộ này thường xuyên được bồi dưỡng, tập huấn về giới, kỹ năng phân tích, lồng ghép giới để từ đó tham gia xây dựng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật có nội dung liên quan đến bình đẳng giới cũng như tham gia xây dựng các kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội
IV.Kết luận
Bình đẳng giới là một vấn đề nan giải không chỉ đối với Việt Nam mà còn với tất cả các nước trên thế giới. Hiện nay, Việt Nam là một nước có chỉ số bình đẳng giới cao trong khu vực nhưng thưc tế vẫn còn nhiều bất cập, chưa được giải quyết triệt để. Chính vì thế, chúng ta cần quan tâm và chú trọng giải quyết vấn đề này một cách hiệu quả để góp phần phát triển kinh tế -xã hội.
ALOHA
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Thanh
Dung lượng: 1,03MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)