Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ
Chia sẻ bởi Vũ Thị Thúy Loan |
Ngày 05/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: lĩnh vực phát triển thẩm mĩ thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
Chủ đề: Bản thân
Đề tài: Bàn tay của bé
Nhóm lớp: 4 - 5 tuổi
I. Mục đích yêu cầu:
- Bé biết chơi với bàn tay.
- Trẻ làm quen màu nước, chơi với màu nước gọn gàng, sạch sẽ.
- Trẻ xoay cổ tay, ngón tay, bàn tay
II. Chuẩn bị:
- Bài giảng trình chiếu trên phần mềm PP
- Các đĩa nước nhiều màu, đủ cho trẻ.
- Giấy vẽ đủ cho trẻ. Bút chì; sáp màu.
- Âm nhạc: Đàn, máy cát -sét
- Bài hát: Búp bê, Năm ngón tay ngoan...
- Trò chơi: Bé đàn, Ngón tay nhúc nhích, Đập bàn tay xuống đất.
III. Tiến Hành:
Hoat động của GV
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu bài:
Cô và trẻ hát bài: Năm ngón tay ngoan":
- Cô cùng trẻ chơi tự do các trò chơi:
+ Ngón tay nhúc nhích.
+ Làm cá bơi.
+ Chơi với rối ngón tay.
- Cô gợi ý và hỏi trẻ:
+ con chơi gì đấy?
+ Bàn tay, ngón tay của con như thế nào?.
2. Hoạt động 2: Nội dung bài học
- Chơi vẽ bàn tay:
+ Cho trẻ chơi: " Đập bàn tay" và cùng hát.
+ Cô đưa ra tranh mẫu( vẽ bàn tay).
+ Đàm thoại cùng trẻ về bàn tay.
- Hướng dẫn trẻ vẽ bàn tay:
+ Muốn vẽ được bàn tay các con đặt bàn tay của mình xuống trang giấy và vẽ theo các nét của ngón tay.
- Trẻ thực hiện:
+ Hướng dẫn trẻ cách ngồi và cách cầm bút.
+ Trẻ vẽ, cô quan sát và hướng dẫn trẻ vẽ từng nét vẽ. Vẽ từ trái sang phải, vẽ từ trên xuống dưới.
+ Trẻ tô màu.
- Đánh giá sản phẩm:
+ Trưng bày sản phẩm
+ Cho trẻ hát đi xung quanh nơi trưng bày quan sát và nhận xét các bài vẽ.
+ Tuyên dương trẻ vẽ đẹp
+Động viên trẻ chưa vẽ đẹp.
+ Cô có ý kiến bổ xung.
- Kết thúc: Trẻ hát đi ra ngoài.
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ chơi trò chơ cùng cô
- Trả lời câu hỏi
- Trẻ chơi
- Quan sát và đàm thoại
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chọn màu để tô.
- Trẻ mang bài lên trưng bày
- Nhận xét sản phẩm.
- Trẻ hát bài "Búp bê".
Đề tài: Bàn tay của bé
Nhóm lớp: 4 - 5 tuổi
I. Mục đích yêu cầu:
- Bé biết chơi với bàn tay.
- Trẻ làm quen màu nước, chơi với màu nước gọn gàng, sạch sẽ.
- Trẻ xoay cổ tay, ngón tay, bàn tay
II. Chuẩn bị:
- Bài giảng trình chiếu trên phần mềm PP
- Các đĩa nước nhiều màu, đủ cho trẻ.
- Giấy vẽ đủ cho trẻ. Bút chì; sáp màu.
- Âm nhạc: Đàn, máy cát -sét
- Bài hát: Búp bê, Năm ngón tay ngoan...
- Trò chơi: Bé đàn, Ngón tay nhúc nhích, Đập bàn tay xuống đất.
III. Tiến Hành:
Hoat động của GV
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu bài:
Cô và trẻ hát bài: Năm ngón tay ngoan":
- Cô cùng trẻ chơi tự do các trò chơi:
+ Ngón tay nhúc nhích.
+ Làm cá bơi.
+ Chơi với rối ngón tay.
- Cô gợi ý và hỏi trẻ:
+ con chơi gì đấy?
+ Bàn tay, ngón tay của con như thế nào?.
2. Hoạt động 2: Nội dung bài học
- Chơi vẽ bàn tay:
+ Cho trẻ chơi: " Đập bàn tay" và cùng hát.
+ Cô đưa ra tranh mẫu( vẽ bàn tay).
+ Đàm thoại cùng trẻ về bàn tay.
- Hướng dẫn trẻ vẽ bàn tay:
+ Muốn vẽ được bàn tay các con đặt bàn tay của mình xuống trang giấy và vẽ theo các nét của ngón tay.
- Trẻ thực hiện:
+ Hướng dẫn trẻ cách ngồi và cách cầm bút.
+ Trẻ vẽ, cô quan sát và hướng dẫn trẻ vẽ từng nét vẽ. Vẽ từ trái sang phải, vẽ từ trên xuống dưới.
+ Trẻ tô màu.
- Đánh giá sản phẩm:
+ Trưng bày sản phẩm
+ Cho trẻ hát đi xung quanh nơi trưng bày quan sát và nhận xét các bài vẽ.
+ Tuyên dương trẻ vẽ đẹp
+Động viên trẻ chưa vẽ đẹp.
+ Cô có ý kiến bổ xung.
- Kết thúc: Trẻ hát đi ra ngoài.
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ chơi trò chơ cùng cô
- Trả lời câu hỏi
- Trẻ chơi
- Quan sát và đàm thoại
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chọn màu để tô.
- Trẻ mang bài lên trưng bày
- Nhận xét sản phẩm.
- Trẻ hát bài "Búp bê".
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Thúy Loan
Dung lượng: 32,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)