LICH SU DO LUONG
Chia sẻ bởi Lê Thị Ngọc Lý |
Ngày 08/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: LICH SU DO LUONG thuộc Toán học 3
Nội dung tài liệu:
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG ĐÔ LƯƠNG
1. Vị trí, giới hạn, diện tích, dân số:
Đô Lương nằm ở phía Bắc thành phố Vinh
-Phía Đông Nam giáp huyện Nam Đàn và huyện Nghi Lộc
-Phía Bắc giáp huyện Yên Thành
-Phía Tây Bắc giáp huyện Tân Kì và huyện Anh Sơn
-Phía Nam giáp huyện Thanh Chương
Diện tích tự nhiên: 35 574 ha.
Dân số năm 2008 có gần 200 000 người (198 980 người)
2. Các yếu tố tự nhiên:
-Địa hình nghiêng dần về phía đông.
-Đất trồng trọt được phân thành 3 vùng:
+Vùng bán sơn địa chiếm phần lớn diện tích chủ yếu, đất đồi thấp, xen kẽ đồng ruộng. Gồm 7 xã miền núi: Ngọc Sơn, Lam Sơn, Bồi Sơn, Giang Sơn Đông, Giang Sơn Tây, Hồng Sơn, Nam Sơn, và các xã Đại Sơn, Trù Sơn, Nhân Sơn, Mĩ Sơn, Xuân Sơn, Trung Sơn, Đông Sơn, Hiến Sơn, Tràng Sơn.
+Vùng dất trồng lúa: 11 xã vùng trung tâm, đất đai màu mỡ, gồm các xã: Thị Trấn, Yên Sơn, Văn Sơn, Thịnh Sơn, Hòa Sơn, Lạch Sơn, Tân Sơn, Minh Sơn, Thái Sơn, Quang Sơn, Thượng Sơn.
+Vùng ven bãi sông Lam: 12 xã có dòng sông Lam chảy qua, đất đai màu mỡ.
Sông Lam - con sông lớn nhất Nghệ An, chảy qua Đô Lương, bắt đầu từ xã Ngọc Sơn, chia huyện thành hai phía, phía hữu ngạn có 3 xã Nam, Bắc, Đặng, phía tả ngạn có có 9 xã: Ngọc, Lam, Bồi, Tràng, Thị, Lưu, Đà, Trung, Thuận, (Sông Lam đoạn chảy qua huyện Đô Lương có tên gọi là Sông Lường).
-Khí hậu: Đô Lương nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm vừa có yếu tố thuận lợi, vừa có sự khắc nghiệt của thiên nhiên miền Trung.
Nhiều hồ đập lớn là những công trình thủy lợi quan trọng: Đập Bàu Đá (Trù Sơn), đập Mụ Giạ (Giang Sơn), đập Đồng Hồ (Thượng sơn), ...
-Các công trình thủy lợi nhân tạo:
+Ba ra Đô Lương (Thuộc xã Đặng Sơn, Tràng Sơn), cống Mụ Bà, sông Đào là hệ thống công trình thủy lợi quan trọng phục vụ nước tưới cho các huyện Đô Lương, Yên Thành, Diễn Châu, Quỳnh Lưu.
+Sông Khuôn lấy nước sông Đào từ xã Hòa Sơn chảy về đến tận xã Hiến Sơn.
-Giao thông:
+Đường bộ là chủ yếu, đường thủy (đường sông), tạo cho Đô Lương vị trí thuận lợi về giao thông, về phát triển kinh tế.
+Đường quốc lộ 7 chạy qua Đô Lương từ xã Hòa Sơn, qua Thịnh Sơn, Văn, Yên, Thị trấn, Lưu Sơn, Đặng Sơn, Nam Sơn.
+Quốc lộ 15A chạy qua khu di tích Truông Bồn, lên huyện Tân Kì cột mốc số 0 đường Hồ Chí Minh.
3. Các ngành nghề sản xuất.
a, Trồng trọt:
-Nghề trồng lúa phát triển.
-Vùng bán sơn địa ngoài trồng lúa còn trồng nhiều khoai, ngô, sắn, lạc, cây ăn quả, trồng rừng.
-Vùng bãi bồi ven sông trồng nhiều dâu, ngô, lạc, rau màu.
b. Chăn nuôi:
Lợn, trâu bò, gà, vịt. Ngoài ra còn có trang trại chăn nuôi.
c. Nghề truyền thống và các nghề khác:
Nhân dân có nhiều nghề: Xây dựng, mộc, đan lát, làm bánh đa, bún, khai thác đá, cát sạn.
-Nghề truyền thống:
+Làng nghề Đan giát (xã Đà Sơn)
+Làng nghề Ươm tơ Xuân Như (Xã Đặng Sơn)
+Có một làng có nghề: Làng vĩnh Đức (Thị Trần Đô Lương), với nghề bánh đa, bún, kẹo lạc nổi tiếng.
+Nghề làm nồi đất làng Lưu Mĩ (xã trù Sơn) nổi tiếng khắp nơi.
d. Thương mại và du lịch:
-Do có điều kiện thuần lợi về giao thông nên Đô Lương là trung tâm giao lưu hàng hóa của các huyện miền Tây Nghệ an.
-Đô Lương có nhiều di tích, thắng cảnh là cơ sở để phát triển du lịch như Truông Bồn, đền Quả Sơn, suối nước nóng Giang Sơn, ...
e. Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp:
-Nhà máy xi măng Đô Lương thuộc xóm Đô Sơn xã Bài Sơn đang được xây dựng có công suất lớn và công nghệ hiện đại.
4. Các di tích, danh thắng:Đô Lương có nhiều di tích, danh thắng đẹp.
BÀI LỊCH SỬ: ĐÔ
1. Vị trí, giới hạn, diện tích, dân số:
Đô Lương nằm ở phía Bắc thành phố Vinh
-Phía Đông Nam giáp huyện Nam Đàn và huyện Nghi Lộc
-Phía Bắc giáp huyện Yên Thành
-Phía Tây Bắc giáp huyện Tân Kì và huyện Anh Sơn
-Phía Nam giáp huyện Thanh Chương
Diện tích tự nhiên: 35 574 ha.
Dân số năm 2008 có gần 200 000 người (198 980 người)
2. Các yếu tố tự nhiên:
-Địa hình nghiêng dần về phía đông.
-Đất trồng trọt được phân thành 3 vùng:
+Vùng bán sơn địa chiếm phần lớn diện tích chủ yếu, đất đồi thấp, xen kẽ đồng ruộng. Gồm 7 xã miền núi: Ngọc Sơn, Lam Sơn, Bồi Sơn, Giang Sơn Đông, Giang Sơn Tây, Hồng Sơn, Nam Sơn, và các xã Đại Sơn, Trù Sơn, Nhân Sơn, Mĩ Sơn, Xuân Sơn, Trung Sơn, Đông Sơn, Hiến Sơn, Tràng Sơn.
+Vùng dất trồng lúa: 11 xã vùng trung tâm, đất đai màu mỡ, gồm các xã: Thị Trấn, Yên Sơn, Văn Sơn, Thịnh Sơn, Hòa Sơn, Lạch Sơn, Tân Sơn, Minh Sơn, Thái Sơn, Quang Sơn, Thượng Sơn.
+Vùng ven bãi sông Lam: 12 xã có dòng sông Lam chảy qua, đất đai màu mỡ.
Sông Lam - con sông lớn nhất Nghệ An, chảy qua Đô Lương, bắt đầu từ xã Ngọc Sơn, chia huyện thành hai phía, phía hữu ngạn có 3 xã Nam, Bắc, Đặng, phía tả ngạn có có 9 xã: Ngọc, Lam, Bồi, Tràng, Thị, Lưu, Đà, Trung, Thuận, (Sông Lam đoạn chảy qua huyện Đô Lương có tên gọi là Sông Lường).
-Khí hậu: Đô Lương nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm vừa có yếu tố thuận lợi, vừa có sự khắc nghiệt của thiên nhiên miền Trung.
Nhiều hồ đập lớn là những công trình thủy lợi quan trọng: Đập Bàu Đá (Trù Sơn), đập Mụ Giạ (Giang Sơn), đập Đồng Hồ (Thượng sơn), ...
-Các công trình thủy lợi nhân tạo:
+Ba ra Đô Lương (Thuộc xã Đặng Sơn, Tràng Sơn), cống Mụ Bà, sông Đào là hệ thống công trình thủy lợi quan trọng phục vụ nước tưới cho các huyện Đô Lương, Yên Thành, Diễn Châu, Quỳnh Lưu.
+Sông Khuôn lấy nước sông Đào từ xã Hòa Sơn chảy về đến tận xã Hiến Sơn.
-Giao thông:
+Đường bộ là chủ yếu, đường thủy (đường sông), tạo cho Đô Lương vị trí thuận lợi về giao thông, về phát triển kinh tế.
+Đường quốc lộ 7 chạy qua Đô Lương từ xã Hòa Sơn, qua Thịnh Sơn, Văn, Yên, Thị trấn, Lưu Sơn, Đặng Sơn, Nam Sơn.
+Quốc lộ 15A chạy qua khu di tích Truông Bồn, lên huyện Tân Kì cột mốc số 0 đường Hồ Chí Minh.
3. Các ngành nghề sản xuất.
a, Trồng trọt:
-Nghề trồng lúa phát triển.
-Vùng bán sơn địa ngoài trồng lúa còn trồng nhiều khoai, ngô, sắn, lạc, cây ăn quả, trồng rừng.
-Vùng bãi bồi ven sông trồng nhiều dâu, ngô, lạc, rau màu.
b. Chăn nuôi:
Lợn, trâu bò, gà, vịt. Ngoài ra còn có trang trại chăn nuôi.
c. Nghề truyền thống và các nghề khác:
Nhân dân có nhiều nghề: Xây dựng, mộc, đan lát, làm bánh đa, bún, khai thác đá, cát sạn.
-Nghề truyền thống:
+Làng nghề Đan giát (xã Đà Sơn)
+Làng nghề Ươm tơ Xuân Như (Xã Đặng Sơn)
+Có một làng có nghề: Làng vĩnh Đức (Thị Trần Đô Lương), với nghề bánh đa, bún, kẹo lạc nổi tiếng.
+Nghề làm nồi đất làng Lưu Mĩ (xã trù Sơn) nổi tiếng khắp nơi.
d. Thương mại và du lịch:
-Do có điều kiện thuần lợi về giao thông nên Đô Lương là trung tâm giao lưu hàng hóa của các huyện miền Tây Nghệ an.
-Đô Lương có nhiều di tích, thắng cảnh là cơ sở để phát triển du lịch như Truông Bồn, đền Quả Sơn, suối nước nóng Giang Sơn, ...
e. Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp:
-Nhà máy xi măng Đô Lương thuộc xóm Đô Sơn xã Bài Sơn đang được xây dựng có công suất lớn và công nghệ hiện đại.
4. Các di tích, danh thắng:Đô Lương có nhiều di tích, danh thắng đẹp.
BÀI LỊCH SỬ: ĐÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Ngọc Lý
Dung lượng: 106,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)