Lịch sử 8
Chia sẻ bởi Hoàng Minh Tuấn |
Ngày 11/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Lịch sử 8 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
I. Phần chung
1. Lý do chọn đề tài:
Căn cứ vào mục tiêu môn học Lịch sử trong trường THCS, trong quá trình chỉnh lý và cải cách SGK nhằm phù hợp với tiến trình lịch sử, nâng cao nhận thức của học sinh trên cơ sở kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước, giữ nước của dân tộc. Nghị quyết của bộ chính trị trung ương đảng đề ra "coi trọng hơn nữa vai trò môn học lịch sử trong việc giáo dục tư tưởng, tình cảm cách mạng cho học sinh nhằm giữ gìn bản sắc dân tộc".
Dựa vào lý thuyết dạy học hiện đại, dựa vào mục tiêu từng chương, từng bài, dựa vào đặc điểm nhận thức của học sinh THCS miền núi.
Trong quá trình giảng dạy, kiểm tra đánh giá sự nhận thức của học sinh tôi nhận thấy rằng: Để một giờ học thực sự có hiệu quả cần phải có sự tích cực của học sinh trong đó cần có sự nỗ lực của cả thầy và trò.
Môn Lịch sử trong nhà trường hiện nay, có xu hướng trở thành một môn không được cả thầy và trò ưa thích. Đó là một thực trạng đáng lo ngại và đau xót. Phải chăng đó là người dạy, người học ? cách xử dụng hay đánh giá môn Lịch sử.
Nguyên nhân thì có nhiều, song điều quan trọng là chúng ta chưa thực sự coi trọng việc học tập, nghiên cứu, và giảng dạy môn Lịch sử là một công việc khoa học, nhằm trang bị kiến thức cần thiết cho một con người trường giai đoạn bước vào cuộc sống.
Chính vì vậy chúng ta cần có một chương trình thật hoàn chỉnh, có hệ thống để trang bị những kiến thức cơ bản về lịch sử cho học sinh các lứa tuổi từ tiểu học trở tên. Nếu như học sinh không được học lịch sử ở các lớp học trong nhà trường phổ thông thì đó là một thiệt thòi to lớn, một khoảng chống mà không có nơi nào bù đắp được tốt hơn nhà trường.
Cho nên, dựa vào mục tiêu của môn học thực tế giảng dạy của giáo viên và đặc điểm riêng về nhận thức của học sinh miền núi, tôi đã lựa chọn đề tài này để nghiên cứu và áp dụng vào phần: Đổi mới kiểm tra kết quả học tập môn Lịch sử lớp 8 trong chương trình thay sách giáo khoa.
2. Nhiệm vụ của đề tài:
Quan điểm chủ đạo của chương trình môn Lịch sử ở trường THCS là xuất phát từ đặc trưng bộ môn, từ đặc điểm của quá trình nhận thức quá khứ, tận dụng mọi phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy quá trình nhận thức hay quá trình nhận thức một cách tích cực, chủ động, tự giác của học sinh. Việc đánh giá học sinh không chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động học của học trò mà còn tạo điều kiện để điều chỉnh hoạt động dạy của thầy. Liên quan với điều này, giáo viên cần tạo thuận lợi để học sinh tham gia đánh giá lẫn nhau, tự đánh giá đúng và điều chỉnh hoạt động cho kịp thời là năng lực cần thiết cho học sinh mà trường cần phải chuẩn bị.
Nhiệm vụ, yêu cầu việc đánh giá kết quả học lịch sử là: toàn diện, khách quan, chính xác và có tác dụng như động viên sự cố gắng học tập
1. Lý do chọn đề tài:
Căn cứ vào mục tiêu môn học Lịch sử trong trường THCS, trong quá trình chỉnh lý và cải cách SGK nhằm phù hợp với tiến trình lịch sử, nâng cao nhận thức của học sinh trên cơ sở kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước, giữ nước của dân tộc. Nghị quyết của bộ chính trị trung ương đảng đề ra "coi trọng hơn nữa vai trò môn học lịch sử trong việc giáo dục tư tưởng, tình cảm cách mạng cho học sinh nhằm giữ gìn bản sắc dân tộc".
Dựa vào lý thuyết dạy học hiện đại, dựa vào mục tiêu từng chương, từng bài, dựa vào đặc điểm nhận thức của học sinh THCS miền núi.
Trong quá trình giảng dạy, kiểm tra đánh giá sự nhận thức của học sinh tôi nhận thấy rằng: Để một giờ học thực sự có hiệu quả cần phải có sự tích cực của học sinh trong đó cần có sự nỗ lực của cả thầy và trò.
Môn Lịch sử trong nhà trường hiện nay, có xu hướng trở thành một môn không được cả thầy và trò ưa thích. Đó là một thực trạng đáng lo ngại và đau xót. Phải chăng đó là người dạy, người học ? cách xử dụng hay đánh giá môn Lịch sử.
Nguyên nhân thì có nhiều, song điều quan trọng là chúng ta chưa thực sự coi trọng việc học tập, nghiên cứu, và giảng dạy môn Lịch sử là một công việc khoa học, nhằm trang bị kiến thức cần thiết cho một con người trường giai đoạn bước vào cuộc sống.
Chính vì vậy chúng ta cần có một chương trình thật hoàn chỉnh, có hệ thống để trang bị những kiến thức cơ bản về lịch sử cho học sinh các lứa tuổi từ tiểu học trở tên. Nếu như học sinh không được học lịch sử ở các lớp học trong nhà trường phổ thông thì đó là một thiệt thòi to lớn, một khoảng chống mà không có nơi nào bù đắp được tốt hơn nhà trường.
Cho nên, dựa vào mục tiêu của môn học thực tế giảng dạy của giáo viên và đặc điểm riêng về nhận thức của học sinh miền núi, tôi đã lựa chọn đề tài này để nghiên cứu và áp dụng vào phần: Đổi mới kiểm tra kết quả học tập môn Lịch sử lớp 8 trong chương trình thay sách giáo khoa.
2. Nhiệm vụ của đề tài:
Quan điểm chủ đạo của chương trình môn Lịch sử ở trường THCS là xuất phát từ đặc trưng bộ môn, từ đặc điểm của quá trình nhận thức quá khứ, tận dụng mọi phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy quá trình nhận thức hay quá trình nhận thức một cách tích cực, chủ động, tự giác của học sinh. Việc đánh giá học sinh không chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động học của học trò mà còn tạo điều kiện để điều chỉnh hoạt động dạy của thầy. Liên quan với điều này, giáo viên cần tạo thuận lợi để học sinh tham gia đánh giá lẫn nhau, tự đánh giá đúng và điều chỉnh hoạt động cho kịp thời là năng lực cần thiết cho học sinh mà trường cần phải chuẩn bị.
Nhiệm vụ, yêu cầu việc đánh giá kết quả học lịch sử là: toàn diện, khách quan, chính xác và có tác dụng như động viên sự cố gắng học tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Minh Tuấn
Dung lượng: 47,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)