Lịch sử 6
Chia sẻ bởi Mai Thanh Binh |
Ngày 16/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: Lịch sử 6 thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
Môn: Lịch sử 6
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm:
Chọn câu trả lời đúng nhất vào bài làm
Câu 1. ( 0,5 điểm) Dựa ào đâu để biết được lịch sử
A. Tư liệu truyền miệng C. Tư liệu chữ viết
B. Tư liệu hiện vật D. Cả 3 nguồn trên.
Câu 2. (0,5 điểm) Xã hội cổ đại Hi Lạp, Rô - ma gồm những giai cấp
A. Quý tộc - Nông nô C. Tư sản - Vô sản
B. Chủ nô - Nô lệ D. Công nhân - Nông dân.
Câu 3. (0,5 điểm) Theo em Người Tối cổ sống thành?
A. Từng bầy, gồm vài chục người, trong hang động mái đá.
B. Một nhóm gia đình có người đứng đầu.
C. Nhiều nhóm gia đình có người đứng đầu.
D. Từng gia đình trong hang động mái đá.
Câu 4. (0,5 điểm) Công cụ lao động của Người tối cổ được chế tạo chủ yếu.
A. Đá được mài nhắn C. Gỗ, xương động vật
B. Đá được ghè đẽo thô sơ D. Kim loại đồng và sắt.
Câu 5. (0,5 điểm) Kinh đô của nước Văn Lang là
A. Việt Trì ( Phú Thọ) C. Đoan Hùng ( Phú Thọ)
B. Lâm Thao (Phú Thọ) D. Bạch Hạc ( Phú Thọ)
Câu 6. ( 1điểm) Đọc các từ sau: Bạch Hạc, Hùng Vương, Lạc Hầu, Lạc Tướng, Quan lang, Mị Nương,Văn Lang. Điền vào chỗ trống (1)......., (2) ..., (3)...., (4) ...., (5)...., (6).... của các câu sau cho đúng:
“(1) .......lên ngôi, đặt tên nước là (2)……... Đóng đô ở (3) .......Đặt tướng văn là (4) ......., tướng võ là (5) ....... Con trai vua là (6) ......., con gái là (7) .......
Câu 7. (0,5 điểm) Hãy nối từ Nam và nữ với cách ăn mặc thường ngày của người việt cổ
Nam
mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực.
Nữ
đóng khố, mình trần, đi chân đất.
Câu 8. ( 3điểm) Em hãy cho biết nền nông nghiệp và các nghề thủ công nghiệp của cư dân Văn Lang?
a) Nông nghiệp: - Họ biết trồng trọt và chăn nuôi. Trồng trọt: Lúa là cây lương thực chính, ngoài ra còn trồng thêm bầu, bí, rau, đậu. Chăn nuôi: Cư dân Văn Lang biết chăn nuôi gia súc, chăn tằm.
b) Thủ công nghiệp:
Họ biết làm gốm, dệt vải lụa, xây nhà, đóng thuyền (được chuyên môn hóa).
- Nghề luyện kim
- Nghề luyện kim được chuyên môn hóa cao. Ngoài việc đúc vũ khí, lưỡi cày, người thợ thủ công còn đúc trống đồng, thạp đồng. Họ bắt đầu biết rèn sắt.
Câu 9. ( 3điểm) Cho biết Người tối cổ và Tinh khôn khác nhau như thế nào?
Hết./.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Học sinh làm đúng câu trắc nghiệm.
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
D
B
A
B
D
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 6 (1điêm) (1) Hùng Vưng; (2) Văn Lang; (3) Bạch Hạc; (4) Lạc Hầu; (5) Lạc tướng; ( 6) Quang lang ;(7) Mị nương.
Câu 7. (0,5 điểm) Nối đúng
Nam
mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực.
Nữ
đóng khố, mình trần, đi chân đất.
Câu 8. ( 3điểm) Em hãy cho biết nền nông nghiệp và các nghề thủ công nghiệp của cư dân Văn Lang?
Câu 9. ( 3điểm) Cho biết Người tối cổ và Tinh khôn khác nhau như thế nào?
Người tối cổ
Người tinh khôn
-Trán thấp, hàm nhô và phát triển. Thể tích bộ não nhỏ hơn.
-Công cụ: hòn đá, cành cây.
- Sống thành bầy , cuộc sống bấp bênh.
- Đứng thẳng, trán cao, hàm lùi vào, răng gọn, thể tích não lớn hơn.
- Công cụ: công cụ bằng đà được cải tiến, công cụ kim loại.
-Tổ chức xã hội: sống trong thị tộc, cùng huyết thống, cuộc sống tiến bộ hơn.
Hết./
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm:
Chọn câu trả lời đúng nhất vào bài làm
Câu 1. ( 0,5 điểm) Dựa ào đâu để biết được lịch sử
A. Tư liệu truyền miệng C. Tư liệu chữ viết
B. Tư liệu hiện vật D. Cả 3 nguồn trên.
Câu 2. (0,5 điểm) Xã hội cổ đại Hi Lạp, Rô - ma gồm những giai cấp
A. Quý tộc - Nông nô C. Tư sản - Vô sản
B. Chủ nô - Nô lệ D. Công nhân - Nông dân.
Câu 3. (0,5 điểm) Theo em Người Tối cổ sống thành?
A. Từng bầy, gồm vài chục người, trong hang động mái đá.
B. Một nhóm gia đình có người đứng đầu.
C. Nhiều nhóm gia đình có người đứng đầu.
D. Từng gia đình trong hang động mái đá.
Câu 4. (0,5 điểm) Công cụ lao động của Người tối cổ được chế tạo chủ yếu.
A. Đá được mài nhắn C. Gỗ, xương động vật
B. Đá được ghè đẽo thô sơ D. Kim loại đồng và sắt.
Câu 5. (0,5 điểm) Kinh đô của nước Văn Lang là
A. Việt Trì ( Phú Thọ) C. Đoan Hùng ( Phú Thọ)
B. Lâm Thao (Phú Thọ) D. Bạch Hạc ( Phú Thọ)
Câu 6. ( 1điểm) Đọc các từ sau: Bạch Hạc, Hùng Vương, Lạc Hầu, Lạc Tướng, Quan lang, Mị Nương,Văn Lang. Điền vào chỗ trống (1)......., (2) ..., (3)...., (4) ...., (5)...., (6).... của các câu sau cho đúng:
“(1) .......lên ngôi, đặt tên nước là (2)……... Đóng đô ở (3) .......Đặt tướng văn là (4) ......., tướng võ là (5) ....... Con trai vua là (6) ......., con gái là (7) .......
Câu 7. (0,5 điểm) Hãy nối từ Nam và nữ với cách ăn mặc thường ngày của người việt cổ
Nam
mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực.
Nữ
đóng khố, mình trần, đi chân đất.
Câu 8. ( 3điểm) Em hãy cho biết nền nông nghiệp và các nghề thủ công nghiệp của cư dân Văn Lang?
a) Nông nghiệp: - Họ biết trồng trọt và chăn nuôi. Trồng trọt: Lúa là cây lương thực chính, ngoài ra còn trồng thêm bầu, bí, rau, đậu. Chăn nuôi: Cư dân Văn Lang biết chăn nuôi gia súc, chăn tằm.
b) Thủ công nghiệp:
Họ biết làm gốm, dệt vải lụa, xây nhà, đóng thuyền (được chuyên môn hóa).
- Nghề luyện kim
- Nghề luyện kim được chuyên môn hóa cao. Ngoài việc đúc vũ khí, lưỡi cày, người thợ thủ công còn đúc trống đồng, thạp đồng. Họ bắt đầu biết rèn sắt.
Câu 9. ( 3điểm) Cho biết Người tối cổ và Tinh khôn khác nhau như thế nào?
Hết./.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Học sinh làm đúng câu trắc nghiệm.
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
D
B
A
B
D
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 6 (1điêm) (1) Hùng Vưng; (2) Văn Lang; (3) Bạch Hạc; (4) Lạc Hầu; (5) Lạc tướng; ( 6) Quang lang ;(7) Mị nương.
Câu 7. (0,5 điểm) Nối đúng
Nam
mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực.
Nữ
đóng khố, mình trần, đi chân đất.
Câu 8. ( 3điểm) Em hãy cho biết nền nông nghiệp và các nghề thủ công nghiệp của cư dân Văn Lang?
Câu 9. ( 3điểm) Cho biết Người tối cổ và Tinh khôn khác nhau như thế nào?
Người tối cổ
Người tinh khôn
-Trán thấp, hàm nhô và phát triển. Thể tích bộ não nhỏ hơn.
-Công cụ: hòn đá, cành cây.
- Sống thành bầy , cuộc sống bấp bênh.
- Đứng thẳng, trán cao, hàm lùi vào, răng gọn, thể tích não lớn hơn.
- Công cụ: công cụ bằng đà được cải tiến, công cụ kim loại.
-Tổ chức xã hội: sống trong thị tộc, cùng huyết thống, cuộc sống tiến bộ hơn.
Hết./
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thanh Binh
Dung lượng: 54,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)