LICH SU

Chia sẻ bởi Dương Bích Hường | Ngày 12/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: LICH SU thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

1/2/2013
Nguyễn Thị Tuyết
1
tập huấn

L?CH S? - D?A L� D?A PHUONG
KI THU?T CH? B?N D? + QU? D?A C?U




Tiờn La~ng, ngày 13 tháng 8 năm 2012
TRU?NG TI?U H?C TIấN L�NG
************
1/2/2013
Nguyễn Thị Tuyết
2
Mục tiêu T?P HU?N
Trao đổi về nội dung lịch sủ - Địa lí địa phương.
Hiểu được tầm quan trọng của đồ dùng dạy học là bản đồ và quả địa cầu.
Nắm được kĩ thuật chỉ bản đồ và sủ dụng quả địa cầu.
1/2/2013
Nguyễn Thị Tuyết
3
Nội dung T?P HU?N

PH?N I . Trao d?i v? n?i dung l?ch s? - dia phuong.

PH?N II. Ki thu?t ch? b?n d? + qu? d?a c?u.

1/2/2013
Nguyễn Thị Tuyết
4
Phần I:
Trao d?i v? n?i dung l?ch s? - D?a lớ d?a phuong.

Thảo luận nhóm:
Nêu những vướng mắc gặp phải khi dạy chương trình lịch sử - địa lí địa phương.
- Trao đổi nội dung bài soạn.
1/2/2013
Nguyễn Thị Tuyết
5
PHẦN II. Kĩ thuật chỉ bản đồ + quả địa cầu.

Kĩ thuật sử dụng bản đồ:
Thảo luận nhóm:
Kĩ thuật sử dụng bản đồ.
+ Xác định phương hướng trên bản đồ.( Phía trên:hướng Bắc, phía dưới: hướngNam, Phía trái: hướng Tây, phía phải: hướng Đông.)
+ Hướng dẫn học sinh nhận biết, hiểu được nội dung bản đồ, phân tích được các hiện tượng địa lý
- Nắm chắc các kí hiệu:  Tìm các kí hiệu trên bản đồ theo từng mục 
- Hành chính:  Thủ đô, thành phố trực thuộc trung ương, thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã, thị trấn
- Về tự nhiên
- Màu: Để xác định các miền tự nhiên, các kiểu khí hậu, các loại đất.
- Thang màu: Để xác định độ cao của núi, độ sâu của biển, mật độ dân số các vùng, sản lượng phân theo huyện v.v…
- Ranh giới: Quốc gia, tỉnh, huyện… biển sông hồ, đầm phá, rừng, đèo động 
- Về kinh tế
- Nông nghiệp: Lúa, hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày, dài ngày, chăn nuôi.
-  Lâm, ngư nghiệp: Rừng hiện có, các trung tâm chế biến gỗ,..., vựng đánh bắt cá nhiều nhất, ít nhất
- Công nghiệp: Các ngành công nghiệp, trung tâm công nghiệp loại 1, 2, 3
1/2/2013
Nguyễn Thị Tuyết
6
PHẦN II. Kĩ thuật chỉ bản đồ + quả địa cầu.

* Cách sử dụng bản đồ:
Đọc tên bản đồ.
Xem bảng chú giải để biết kí hiệu đối tượng lịch sử, địa lí.
- Tìm đối tượng lịch sử, địa lí trên bản đồ dựa vào kí hiệu.
1/2/2013
Nguyễn Thị Tuyết
7
PHẦN II. Kĩ thuật chỉ bản đồ + quả địa cầu.
2. Kĩ thuật sử dụng quả địa cầu.
2.2. Khái niệm quả địa cầu:
 Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái đất. Trên quả địa cầu có vẽ hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến.
 2.2.1. Các loại quả địa cầu:
 Có nhiều loại quả địa cầu, nhưng đối với lớp 5 chỉ nêu lên các loại quả địa cầu thông dụng. Đó là quả địa cầu chung thông dụng cho mọi giáo viên còn gọi là quả địa cầu xách tay thường sử dụng cho giáo viên dạy trên lớp về địa lý các châu lục, quả địa cầu để bàn làm việc, quả địa cầu để trong gia đình... Tuy nhiên mục đích sử dụng khác nhau. Vì vậy giáo viên cần hướng dẫn giúp các em khi sử dụng và khai thác cho có hiệu quả.
 2.2.2. Tầm quan trọng của quả địa cầu:
 Nó là quyển sách thứ hai. Nơi để khai thác tri thức, đồng thời là phương tiện rèn luyện kỹ năng như đọc vị trí địa danh trên quả địa cầu, hiểu quả địa cầu, thấu hiểu khai thác thông tin, quả địa cầu tạo sinh động hoá và phát huy tư duy của học sinh, giúp cho người dạy hướng dẫn học sinh tích cực chủ động khai thác để chiếm lĩnh kiến thức bài học.
1/2/2013
Nguyễn Thị Tuyết
8
PHẦN II. Kĩ thuật chỉ bản đồ + quả địa cầu.
 2.2.3. Phương pháp sử dụng quả địa cầu:
Như chúng ta đã biết, đặc điểm quả địa cầu là hình ảnh thu nhỏ của Trái đất. Hình e líp địa cầu có chỗ lồi chỗ lõm. Vì vậy chúng ta tiến hành hướng dẫn học sinh như sau:
- Khoảng cách giữa các điểm không sai lệch: Ví dụ; Khoảng cách tâm của Trái đất, giữa xích đạo với cực.
- Diện tích của lãnh thổ không bị sai lệch, tương quan tương đối chính xác.
-  Tỉ lệ được cố định theo tất cả các hướng.
-  Đảm bảo về mặt hình dạng ví dụ : Việt nam hình chữ s
-  Phương pháp sử dụng quả địa cầu cần lưu ý:
- Xác định cho học sinh cực,  Xích đạo, Kinh tuyến, Vĩ tuyến, Kinh độ, Vĩ độ, xác định Bán cầu nam, Bán cầu bắc, Bán cầu tây, Bán cầu đông.
- Dùng các phương tiện có màu sắc ví dụ: Như bút màu, phấn màu để xác định các điểm, các khu vực trên quả địa cầu. Xác định khoảng cách giữa 2 điểm trên quả cầu( Ta dùng dây) thước dây.
- Phương hướng quay của quả địa cầu. Hướng quay theo ngươc chiều kim đồng hồ.
1/2/2013
Nguyễn Thị Tuyết
9
PHẦN II. Kĩ thuật chỉ bản đồ + quả địa cầu.

Cực Trái đất:  Giao điểm giữa bán trục nhỏ và mặt Elippsoid Trái đất được gọi là cực Trái đất. Có 2 cực: Bắc và Nam. Trên quả địa cầu, 2 cực Bắc và Nam là giao điểm giữa trục và mặt cầu.
Các kinh tuyến: Các mặt phẳng chứa trục Trái đất và 2 cực gọi là mặt phẳng kinh tuyến. Giao tuyến giữa mặt phẳng kinh tuyến và Elipsoid Trái đất gọi là kinh tuyến
Trên  Trái đất các kinh tuyến là những elip bằng nhau
Trên quả cầu địa lý cỏc kinh tuyến là những vũng trũn lớn
Các vĩ tuyến: các mặt phẳng thẳng góc với trục Trái đất được gọi là mặt phẳng vĩ tuyến. Mặt phẳng vĩ tuyến đi qua tâm Trái đất gọi là mặt phẳng xích đạo. Mặt phẳng xích đạo chia Trái đất thành 2 bán cầu Bắc và Nam.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Bích Hường
Dung lượng: 63,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)