Lịch sử
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Đảm |
Ngày 11/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: lịch sử thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tuần: 2 Ngày soạn:
Tiết: 2 Ngày dạy:
Bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử
I. Mục tiêu: học sinh hiểu
1.Kiến thức:
- Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử.
- Thế nào là âm lịch, dương lịch, Công lịch.
- Biết cách đọc, ghi và tính năm, tháng theo Công lịch.
2. Tư tưởng tình cảm:
Giáo dục học sinh biết quý thời gian và bồi dưỡng ý thức về tính chính xác khoa học.
3. Kỹ năng:
Bồi dưỡng cách ghi và tính năm, tinhs khoảng cách giữa các thế kỉ với hiện tại.
4. Thiết bị:
Tranh ảnh theo SGK, lịch treo tường.Quả địa cầu.
II. Lên lớp:
1. định:
2. Ktbc:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hs: Để có thể nhớ và tiến tới làm lễ kỉ niệm một ngày nào đó, trước đó ta phải làm gì?
G/v: Ghi lại vào sổ sách ngày, tháng, năm, diễn ra.
Hs: xem lại H1 và H2. SGk
Hs: Vậy, Chúng ta có cần biết thời gian dựng một tấm bia Tiến sĩ nào đó không?
G/v: Không phải các Tiến sĩ đều đỗ cùng một năm, phải có người trước, người sau. Bia này dựng cách bia kia rất lâu. Như vậy người xưa đã có cách tính và ghi thời gian. Việc tính t/g rất quan trọng. Xác định t/g là một nguyên tắc cơ bản quan trọng của lịch sử.
Hs: Dựa vào đâu và bằng cách nào, con người sáng tạo ra được cách tính t/g?
G/v: Dựa vào các hiện tượng thiên nhiên:
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng...
G/v: Sơ kết:
Hs: Xem bảng Trg 6 rút ra nhận xét về cách ghi t/g?
G/v: Có hai loại lịch được ghi trong đó: Lịch âm, lịch dương.
Hs: Người xưa đã dựa vào cơ sở nào để làm ra lịch âm, dương?
G/v: Lịch âm: dựa vào trăng(1 tuần trăng/1 tháng).
Lịch dương: Trái đất quay quanh Mặt trời.
G/v: Trước đó người( Ai Cập, Lưỡng Hà, ấn Độ, Trung Quốc...) là những người đầu tiên sáng tạo ra lịch nhưng chủ yếu lấy chu kì quay của Mặt trăng quanh Trái đất làm cơ sở, mặc dù họ đã tính được 1 năm bằng 360 hay 365 ngày. Vì thế người ta gọi loại lịch này là lịch âm lịch.
Người phương Tây cổ đại họ cho rằng Mặt trời quay quanh Trái đất và tính một năm có 365 ngày 6 giờ cũng chia làm 12 tháng, 1 tháng có 30 (31 ngày. Riêng tháng Hai chỉ có 28 ngày và gọi là dương lịch.
Hs: Tác dụng của cách ghi t/g đó là gì?
G/v: sơ kết.
Hs: Việc nước ta đặt quan hệ với các nước trên thế giới điều đó có liên quan đến lịch chung hay không? Vì sao?
G/v: Nước ta hiện đang sử dụng chung lịch với các nước trên thế giới. Ta vẫn sử dụng lịch âm.
Hs: Nếu ta chia số ngày cho 12 tháng thì số ngày cộng lại là bao nhiêu? Thừa bao nhiêu
Tiết: 2 Ngày dạy:
Bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử
I. Mục tiêu: học sinh hiểu
1.Kiến thức:
- Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử.
- Thế nào là âm lịch, dương lịch, Công lịch.
- Biết cách đọc, ghi và tính năm, tháng theo Công lịch.
2. Tư tưởng tình cảm:
Giáo dục học sinh biết quý thời gian và bồi dưỡng ý thức về tính chính xác khoa học.
3. Kỹ năng:
Bồi dưỡng cách ghi và tính năm, tinhs khoảng cách giữa các thế kỉ với hiện tại.
4. Thiết bị:
Tranh ảnh theo SGK, lịch treo tường.Quả địa cầu.
II. Lên lớp:
1. định:
2. Ktbc:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hs: Để có thể nhớ và tiến tới làm lễ kỉ niệm một ngày nào đó, trước đó ta phải làm gì?
G/v: Ghi lại vào sổ sách ngày, tháng, năm, diễn ra.
Hs: xem lại H1 và H2. SGk
Hs: Vậy, Chúng ta có cần biết thời gian dựng một tấm bia Tiến sĩ nào đó không?
G/v: Không phải các Tiến sĩ đều đỗ cùng một năm, phải có người trước, người sau. Bia này dựng cách bia kia rất lâu. Như vậy người xưa đã có cách tính và ghi thời gian. Việc tính t/g rất quan trọng. Xác định t/g là một nguyên tắc cơ bản quan trọng của lịch sử.
Hs: Dựa vào đâu và bằng cách nào, con người sáng tạo ra được cách tính t/g?
G/v: Dựa vào các hiện tượng thiên nhiên:
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng...
G/v: Sơ kết:
Hs: Xem bảng Trg 6 rút ra nhận xét về cách ghi t/g?
G/v: Có hai loại lịch được ghi trong đó: Lịch âm, lịch dương.
Hs: Người xưa đã dựa vào cơ sở nào để làm ra lịch âm, dương?
G/v: Lịch âm: dựa vào trăng(1 tuần trăng/1 tháng).
Lịch dương: Trái đất quay quanh Mặt trời.
G/v: Trước đó người( Ai Cập, Lưỡng Hà, ấn Độ, Trung Quốc...) là những người đầu tiên sáng tạo ra lịch nhưng chủ yếu lấy chu kì quay của Mặt trăng quanh Trái đất làm cơ sở, mặc dù họ đã tính được 1 năm bằng 360 hay 365 ngày. Vì thế người ta gọi loại lịch này là lịch âm lịch.
Người phương Tây cổ đại họ cho rằng Mặt trời quay quanh Trái đất và tính một năm có 365 ngày 6 giờ cũng chia làm 12 tháng, 1 tháng có 30 (31 ngày. Riêng tháng Hai chỉ có 28 ngày và gọi là dương lịch.
Hs: Tác dụng của cách ghi t/g đó là gì?
G/v: sơ kết.
Hs: Việc nước ta đặt quan hệ với các nước trên thế giới điều đó có liên quan đến lịch chung hay không? Vì sao?
G/v: Nước ta hiện đang sử dụng chung lịch với các nước trên thế giới. Ta vẫn sử dụng lịch âm.
Hs: Nếu ta chia số ngày cho 12 tháng thì số ngày cộng lại là bao nhiêu? Thừa bao nhiêu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Đảm
Dung lượng: 151,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)