Lí thuyết chuyên đề Văn (Một thứ ... Cốm) (BE)

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thành Be | Ngày 28/04/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Lí thuyết chuyên đề Văn (Một thứ ... Cốm) (BE) thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

"ứng dụng cntt trong giảng dạy các văn bản tuỳ bút"
- ngữ văn 7 -
chuyên đề:
báo cáo lý thuyết
GV: nguyễn văn thành
trường THCS phong dụ
phòng giáo dục & đào tạo tiên yên
chào mừng các thầy cô giáo
về dự chuyên đề
Chuyên đề:
"ứng dụng cntt trong giảng dạy các văn bản tuỳ bút"
- ngữ văn 7 -
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn chuyên đề
1. Cơ sở lí luận:
- Hiện nay, công nghệ thông tin (CNTT) có vai trò vô cùng to lớn đối với nhân loại. CNTT tác động mạnh mẽ vào tất cả các lĩnh lực của đời sống xã hội trong đó có GD&ĐT.
Chuyên đề:
"ứng dụng cntt trong giảng dạy các văn bản tuỳ bút"
- ngữ văn 7 -
- Công nghệ thông tin (CNTT) có tác động mạnh mẽ làm thay đổi nội dung phương thức dạy và học. CNTT là phương tiện tiến tới một “Xã hội học tập”.
- Bộ GD&ĐT cũng đã yêu cầu: “Đẩy mạnh CNTT trong GD&ĐT ở tất cả các cấp học, bậc học ngành học theo hướng dẫn sử dụng CNTT như là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi mới phương pháp giảng dạy học tập ở tất cả các môn học” trong đó có môn Ngữ văn.
- Hơn nữa, do phương tiện dạy học truyền thống như: bảng phụ, phiếu học tập ... không thể tiện dụng như các phương tiện dạy học điện tử hiện đại (Như máy chiếu đa năng + các phần mềm soạn giảng PowerPoint, Violet...) là các phương tiện tạo hiệu ứng tích cực nhất, trực quan sinh động nhất trong dạy học phân môn Văn học nói riêng.
Chuyên đề:
"ứng dụng cntt trong giảng dạy các văn bản tuỳ bút"
- ngữ văn 7 -
Chuyên đề:
"ứng dụng cntt trong giảng dạy các văn bản tuỳ bút"
- ngữ văn 7 -
2. Cơ sở thực tiễn
2.1 Thực trạng
* Về phía giáo viên:
- Trên thực tế, phần lớn các giáo viên ngại sử dụng CNTT vào bài giảng vì:
Thiết kế bài giảng sử dụng CNTT cần có nhiều thời gian và công sức như đi tìm hình ảnh minh hoạ, âm thanh, tư liệu dẫn chứng phù hợp với bài giảng.
Vì những khó khăn trên mà giáo viên chỉ sử dụng bài giảng điện tử khi thao giảng, dạy chuyên đề, thi GVG.
Chuyên đề:
"ứng dụng cntt trong giảng dạy các văn bản tuỳ bút"
- ngữ văn 7 -
- Kinh nghiệm trong giảng dạy còn hạn chế
- Một số GV trẻ còn chưa có kinh nghiệm thiết kế bài giảng khoa học, chưa đề ra được các phương pháp hữu hiệu để dạy bài tuỳ bút, vì thế khi dạy còn lo thiếu thời gian, một số tiết còn thiếu thời gian nên chưa liên hệ khắc sâu kiến thức cho HS.

Chuyên đề:
"ứng dụng cntt trong giảng dạy các văn bản tuỳ bút"
- ngữ văn 7 -
- Đối với các em đây là một môn học khó, đa số HS khả năng sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt còn hạn chế.
- Thái độ thờ ơ với môn học, khi làm văn thì một số còn học vẹt, sao chép.
- Việc soạn bài ở nhà chỉ mang tính chất đối phó, soạn sơ sài.
- Nhiều HS không đọc trước tác phẩm ở nhà.
- Kĩ năng hành văn yếu.
* Về phía học sinh:
Chuyên đề:
"ứng dụng cntt trong giảng dạy các văn bản tuỳ bút"
- ngữ văn 7 -
- Nhiều HS kĩ năng đọc còn yếu.
- Trong giờ học còn thụ động.
- Ý thức và khả năng tư duy còn nhiều hạn chế.
- Hầu như phụ huynh HS không quan tâm đến việc học của con em.
Chuyên đề:
"ứng dụng cntt trong giảng dạy các văn bản tuỳ bút"
- ngữ văn 7 -
Vì những lí do trên nên kết quả một số giờ dạy văn bản tuỳ bút nói riêng, một số văn bản trong chương trình Ngữ văn THCS nói chung đạt hiệu quả chưa cao.
Chuyên đề:
"ứng dụng cntt trong giảng dạy các văn bản tuỳ bút"
- ngữ văn 7 -
2.2 Giải pháp khắc phục:
* Đối với giáo viên:
- Tăng cường ứng dụng CNTT trong giảng dạy.
- Tổ chức các buổi tập huấn nội bộ cho giáo viên để tự soạn bài giảng điện tử, soạn bài có UD CNTT.
- Huy động những GV của trường có khả năng về tin học hướng dẫn cho những giáo viên khác về cách soạn bài giảng điện tử, soạn bài có UD CNTT.
- Truy cập Internet và mạng giáo dục để sưu tầm những bài giảng điện tử, sửa chữa sao cho phù hợp yêu cầu bài dạy và đối tượng học sinh mình.
Chuyên đề:
"ứng dụng cntt trong giảng dạy các văn bản tuỳ bút"
- ngữ văn 7 -
- Hướng dẫn HS phương pháp học tự chiếm lĩnh tri thức, không đọc – chép, hạn chế thuyết giảng, tăng cường vấn đáp, thảo luận và chia sẻ thông tin.
- Giáo viên trong tổ tăng cường dự giờ trao đổi kinh nghiệm giảng dạy.
- Tự tìm tòi học hỏi nâng cao kỹ năng tin học.
- Quan tâm đến HS yếu qua từng tiết học.
- GV cần giúp các em hiểu rõ vai trò, tầm quan trọng của môn học.
Chuyên đề:
"ứng dụng cntt trong giảng dạy các văn bản tuỳ bút"
- ngữ văn 7 -
- Hướng dẫn cho các em phương pháp học tập mới, cách soạn bài ở nhà.
- Chú trọng việc rèn kĩ năng hành văn về ngữ nghĩa và cú pháp qua những tiết làm văn và những tiết trả bài…
Giúp các em làm quen với bài giảng điện tử.
* Đối với HS:
- Cần tích cực tự giác rèn luyện kĩ năng đọc (thông qua các văn bản, mẩu chuyện, bài văn ...). Bởi, đọc yếu sẽ rất khó tiếp thu kiến thức từ các văn bản, khó theo kịp bài dạy của thầy.
- Cần đọc và soạn bài đầy đủ, nghiêm túc trước khi đến lớp.
- Tích cực tham gia phát biểu, xây dựng bài, chỗ nào chưa hiểu, chưa rõ cần hỏi ngay thầy để nắm được bài.
Chuyên đề:
"ứng dụng cntt trong giảng dạy các văn bản tuỳ bút"
- ngữ văn 7 -
II. Mục đích của chuyên đề:
- Ứng dụng CNTT trong dạy học để nhằm cải tiến phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy và học.
- Chuyên đề tập trung nghiên cứu về ứng dụng công nghệ thông tin để giảng dạy dạng văn bản tuỳ bút của phân môn Ngữ văn 7:
+ Đưa ra một số hình thức & quy trình phù hợp trong việc soạn bài trên phần mềm máy tính để dạy các bài tuỳ bút.
+ Kết hợp các phương pháp khi ứng dụng CNTT để dạy các VB tuỳ bút.
Chuyên đề:
"ứng dụng cntt trong giảng dạy các văn bản tuỳ bút"
- ngữ văn 7 -
I. Ý nghĩa của việc sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học Ngữ văn:
 Đối với môn Ngữ văn nói chung:
 Công nghệ thông tin - truyền thông là một trong những công cụ được sử dụng thực hiện đổi mới trong giáo dục đào tạo và đang được các nước trên thế giới quan tâm ứng dụng.
 Dạy học có ứng dụng CNTT là một hình thức dạy học tiên tiến cho phép đẩy mạnh sự tương tác giữa thầy và trò, dẫn đến sự thay đổi sâu xa về hình thức của dạy và học.
 Ứng dụng CNTT ở mỗi tiết giảng có thể chuyền tải một lượng kiến thức lớn, các hình ảnh trực quan sinh động được chuyển tải đến các em học sinh.
B. NỘI DUNG CỦA CHUYÊN ĐỀ
Chuyên đề:
"ứng dụng cntt trong giảng dạy các văn bản tuỳ bút"
- ngữ văn 7 -
? D?i v?i vi?c gi?ng d?y cỏc VB tu? bỳt núi riờng:
 Máy chiếu đa năng là PT trực quan, thu hút sự chú ý, tham gia của cả lớp trong quá trình phân tích, phát hiện các chi tiết, hình ảnh ... từ các đoạn văn dài trên máy chiếu để rút ra các kiến thức của bài dạy.
=> Như vậy, HS cả lớp sẽ cùng tham gia phân tích, nhận xét đánh giá trực quan thay cho việc quan sát vào văn bản trong SGK để phát hiện kiến thức.
=> Nó sẽ thay thế cho hệ thống bảng phụ truyền thống (mà tốn nhiều giấy mực) và có thể dùng cho bài dạy của các năm sau.
Chuyên đề:
"ứng dụng cntt trong giảng dạy các văn bản tuỳ bút"
- ngữ văn 7 -
 Đối với bài giảng điện tử: Giúp cho giáo viên tiết kiệm thời gian ghi bảng khi phân tích. Vì khi hướng dẫn HS phân tích, HS phát hiện đến đâu, GV chỉ cần thao tác “nháy chuột” để chuẩn kiến thức phát hiện đến đó, và từ sự phân tích đó HS có thể rút ra nhận xét và khái quát nên kiến thức trong bài
Đối với bài giảng chỉ ứng dụng một phần, giáo viên cũng tiết kiệm được thời gian vì khi phân tích các đoạn văn dài, các câu văn trong VB thì GV chỉ cần nháy chuột để chuẩn kiến thức phát hiện.
=> GV sẽ sử dụng thời gian đó vào việc mở rộng vấn đề, giảng bình và liên hệ khắc sâu hơn nội dung bài. Hơn nữa giờ dạy sẽ không lo bị thiếu thời gian.
 Trong quá trình phân tích, giảng bình... GV có thể trình chiếu các hình ảnh trực quan minh họa cho bài dạy thêm sinh động, cho HS dễ nắm bắt KT.
Chuyên đề:
"ứng dụng cntt trong giảng dạy các văn bản tuỳ bút"
- ngữ văn 7 -
II. Một số hình thức & quy trình ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn giảng các văn bản tuỳ bút .
1. Soạn và dạy hoàn toàn bằng giáo án điện tử.
1.1 Ưu - nhược điểm:
* Ưu điểm:
- Giảng dạy bằng giáo án điện tử có ưu điểm là tạo hứng thú cho cả thầy và trò với hình thức phong phú, đa dạng.
- Giáo viên không phải soạn giáo án nhiều lần mà chỉ cần đầu tư cho lần soạn đầu tiên và chỉnh sửa cho bài giảng tốt hơn vào những lần sau.
Chuyên đề:
"ứng dụng cntt trong giảng dạy các văn bản tuỳ bút"
- ngữ văn 7 -
*Nhược: Để soạn được một bài giảng hoàn toàn trên máy, không sử dụng tới bảng đen, phấn trắng thì đòi hỏi cần rất nhiều thời gian và các thao tác thiết kế các nội dụng bài và đặc biệt là khâu tạo các Text Box và sắp xếp cài đặt hiệu ứng trước sau, cài tranh ảnh, clip ... cho phù hợp với tiến trình khi phân tích các câu văn, các đoạn văn dài ... để rút ra kiến thức của các phần, các mục trong bài dạy.
Chính vì vậy mà hình thức này sẽ khó thực hiện với nhiều GV chưa có kĩ năng thành thạo về soạn giáo án ĐT.
Hơn nữa, với phân môn Văn học (trong đó có việc giảng dạy các văn bản tuỳ bút) thì tính liền mạnh của bài dạy (sự giao tiếp giữa GV và HS khi giảng, khi ghi và chốt kiến thức là rất quan trọng. Nếu GV chỉ nháy chuột cho HS ghi thì sẽ có một khoảng thời gian chết, tức là trong khoảng thời gian đó GV không có sự giao tiếp với HS)
Mặt khác, xa rời bảng đen GV sẽ không rèn được kĩ năng viết và trình bày để HS noi theo.
Chuyên đề:
"ứng dụng cntt trong giảng dạy các văn bản tuỳ bút"
- ngữ văn 7 -
1.2 Quy trình thiết kế
1.2.1 Chuẩn bị dạy học

 Cần xác định được hệ thống các VB tuỳ bút trong SGK Ngữ văn 7 - THCS:
- Có tất cả 3 VB trong chương trình.
(1) VB “Một thứ quà của lúa non: Cốm”.
(2) VB “Mùa xuân của tôi”.
(3) VB “Sài Gòn tôi yêu”.
Chuyên đề:
"ứng dụng cntt trong giảng dạy các văn bản tuỳ bút"
- ngữ văn 7 -
 Chuẩn bị kiến thức dạy học:
- Muốn truyền đạt hết và để HS hiểu và nắm chắc kiến thức đòi hỏi GV cần nắm rõ về thể loại tuỳ bút, cần nghiên cứu rõ đặc điểm của thể loại này thông qua SGV, thiết kế BG và các tài liệu nghiên cứu về thể loại tuỳ bút... để thấy được tuỳ bút là ghi chép những con người và sự kiện cụ thể có thực để bộc lộ cảm xúc, suy tư, đánh giá của mình trước cuộc sống. Đó là một thể văn đậm chất trữ tình, giàu tính biểu cảm, gần với thơ, không có cốt truyện ... )
- Sau đó GV chọn lọc và đưa ra cách truyền đạt dễ hiểu nhất đến các em. Đồng thời, GV cần thu lượm các đoạn văn hay, các hình ảnh phù hợp để đưa vào phân tích mở rộng và củng cố.
Chuyên đề:
"ứng dụng cntt trong giảng dạy các văn bản tuỳ bút"
- ngữ văn 7 -
 Chuẩn bị phương tiện dạy học
- Máy tính cá nhân + Máy chiếu đa năng và mành chiếu.
- Lựa chọn phần mềm phục vụ cho bài soạn (chủ yếu là các phần mềm (powerpoint, violet, preteaching.. thông dụng nhất là powerpoint)
Chuyên đề:
"ứng dụng cntt trong giảng dạy các văn bản tuỳ bút"
- ngữ văn 7 -
1.2.2 Thiết kế bài giảng:
- Xây dựng các slide trình diễn. Dự kiến số slide thích hợp với số lượng đối tượng được lựa chọn (tức là các đề mục, các câu, đoạn văn, tranh ảnh minh họa...) tương ứng với kế hoạch cụ thể mà giáo án lên lớp đã xác định.
- GV cần lựa chọn phông chữ tương phản với màu của nền các Slides sao cho dễ nhìn nhất và cần quy định màu chữ HS phải ghi vào vở.
- GV chia các Slides thành 2 phần: trái - phải, bên phải coi như bảng phụ để trình chiếu câu văn, đoạn văn, các kiến thức phát hiện hay các tranh ảnh minh hoạ... còn bên trái thể hiện nội dung KT toàn bộ bài dạy.
1) Kiểm tra bài cũ:
- C1: theo PP truyền thống, HS trả lời miệng, GV chuẩn đáp án trên 1 Slides.
- C2: Giáo viên có thể áp dụng các bài tập trắc nghiệm (chọn đáp án đúng, điền khuyết…) ở phần mềm Power point để kiểm tra kiến thức cũ.
 VD: Nội dung thiết kế:
kiểm tra bài cũ
? Văn bản "Một thứ quà của lúa non: Cốm" đã đã thể hiện những đặc sắc gì về nội dung và nghệ thuật ?
1. Nội dung:
- Cèm lµ mét thø quµ ®Æc s¾c v× nã ®­îc kÕt tinh tõ nhiÒu vÎ ®Ñp: VÎ ®Ñp cña h­¬ng vÞ vµ mµu s¾c ®ång quª vÎ ®Ñp cña ng­êi chÕ biÕn, cña tôc lÖ nh©n duyªn, cña c¸ch mua vµ th­ëng thøc.
- Cèm lµ thø s¶n vËt ®­îc n©ng niu vµ g×n gi÷
2. Nghệ thuật :
- Ng«n ng÷ : Trong s¸ng, tinh tÕ, giµu chÊt th¬
- Ph­­¬ng thøc biÓu ®¹t : KÕt hîp nhiÒu ph­¬ng thøc biÓu ®¹t trªn nÒn biÓu c¶m
- Bè côc : ChÆt chÏ, dÉn nhËp tù nhiªn, bµn luËn tËp trung
- Giäng v¨n : NhÑ nhµng, ªm ¸i.
VD: Dạy bài “Mùa xuân của tôi”
2) Phần giới thiệu bài:
- Tuỳ theo nội dung của từng tiết dạy giáo viên có thể trình chiếu trên màn hình những hình ảnh thực, vật thực, những liên hệ thực tế .... kèm theo những câu hỏi để dẫn dắt vào bài.

VD: Dạy bài “Mùa xuân của tôi”
Hà Nội
3) Phần nội dung:

Tiết 57 văn bản : Một thứ quà của lúa non: cốm
Thạch Lam
I. giới thiệu chung:
1. Tác giả :
- Là nhà văn nổi tiếng , thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn .
- Ông có sở trường về truyện ngắn , một cây bút tinh tế nhạy cảm , đặc biệt trong việc khai thác thế giới cảm xúc, cảm giác của con người
- Thạch Lam ( 1910 - 1942) sinh tại Hà Nội, tên thật là Nguyễn Tường Lân
2. Tác phẩm
- "Một thứ quà của lúa non : Cốm" in trong tập tuỳ bút "Hà Nội Băm sáu phố phường" ( 1943)
- Thạch Lam trước cách mạng nổi tiếng là nhà văn lãng mạng chuyên viết truyện ngắn, tuỳ bút.
- Văn của Thạch Lam nhẹ nhàng tinh tế, giàu chất thơ, nhân ái.
I. giới thiệu chung:
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu văn bản.
2. Kết cấu, bố cục.
- Thể loại: Tuỳ bút.
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm.
- Bố cục: 3 phần
3. Phân tích.
3.1 Cảm nhận về tình cảm của con người đối với mùa xuân.
1. Đọc, hiểu chú thích.
Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến , không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.
không có gì lạ
- Nghệ thuật.
+ Điệp ngữ: Đừng thương, ai cấm được.
+ Dấu câu: Nhiều dấu phẩy, chấm phẩy.
Tự nhiên như thế
hết
Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến , không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.
: ai cũng chuộng mùa xuân.
không có gì lạ hết
Nghệ thuật.


+ Điệp ngữ
; Dấu câu.
- Tác dụng.
+ Nhấn mạnh tình cảm của con người với mùa xuân là quy luật, không thể khác, không thể cấm đoán.
+ Tạo nhịp điệu cho lời văn thêm tha thiết, mềm mại theo dòng cảm xúc.
I. giới thiệu chung:
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu văn bản.
2. Kết cấu, bố cục.
- Thể loại: Tuỳ bút.
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm.
- Bố cục: 3 phần
3. Phân tích.
3.1 Cảm nhận về tình cảm của con người đối với mùa xuân.
1. Đọc, hiểu chú thích.
- Nghệ thuật.
+ Điệp ngữ: Đừng thương, ai cấm được.
+ Dấu câu: Nhiều dấu phẩy, chấm phẩy.
- Tác dụng.
+ Nhấn mạnh tình cảm của con người với mùa xuân là quy luật, không thể khác, cấm đoán.
+ Tạo nhịp điệu cho lời văn thêm tha thiết, mềm mại theo dòng cảm xúc.
- Tình yêu mùa xuân là quy luật tất yếu, tự nhiên của con người.
4) Phần củng cố: tùy nội dung từng bài GV có thể sử dụng một số hình thức:
- Đặt câu hỏi khái quát lại nội dung bài
- Đọc và nêu cảm nhận một số đoạn văn hay
- Hay sử dụng bài tập trắc nghiệm, viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ.
- Xem tranh ảnh, video....
?
Dòng nào sau đây nêu đúng nhất vẻ đẹp của mùa xuân Hà Nội - Bắc Việt ?
Tươi tắn và sôi động.
Lạnh lẽo và u buồn.
Không gian trong sáng và ấm áp.
Thiên nhiên se lạnh nhưng lòng người ấm áp tình thương.
? Em thích nhất là đoạn văn nào ? Vì sao ?
* Hướng dẫn về nhà.
Nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản.
Viết một đoạn văn diễn tả cảm xúc của em về mùa xuân quê hương em.
Trả lời các câu hỏi phần: " ôn tập tác phẩm trữ tình".
1.2.3 Chạy thử, sửa chữa và hoàn thiện bài giảng.
Sau khi giáo viên đã hoàn thành các nội dung trên các slide thì cần tiến hành thiết kế và chạy thử từng phần rồi toàn bộ các slide (có đối chiếu với trình tự các hoạt động được trình bày trong giáo án), chỉnh sửa nội dung, hình thức các slide, kiểu và thứ tự trình bày các hiệu ứng… cho hợp lý hơn với mục tiêu, kế hoạch sư phạm mà giáo án và kịch bản đã đề ra.
Chuyên đề:
"ứng dụng cntt trong giảng dạy các văn bản tuỳ bút"
- ngữ văn 7 -
2. Sử dụng máy chiếu là bảng phụ, kết hợp với ghi bảng.
2.1 Ưu điểm:
2.2 Quy trình thiết kế như sau:
- Hình thức này dễ thực hiện hơn vì GV chỉ cần đưa các câu văn, đoạn văn, kiến thức phát hiện, chia bố cục, tranh ảnh về tác giả, tranh ảnh phù hợp vói bài, video minh hoạ ... lên các Slides để phục vụ cho quá trình phân tích trực quan.
- Hơn nữa, thực hiện hình thức này sẽ đúng với tinh thần chỉ đạo về UD CNTT trong giảng dạy bộ môn Ngữ văn nói riêng của PGD và ĐT Tiên Yên.
II. Một số hình thức & quy trình ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn giảng các văn bản tuỳ bút .
1. Soạn và dạy hoàn toàn bằng giáo án điện tử.
Chuyên đề:
"ứng dụng cntt trong giảng dạy các văn bản tuỳ bút"
- ngữ văn 7 -
1) Kiểm tra bài cũ:
2) Phần giới thiệu bài
4) Phần củng cố + Hướng dẫn về nhà
 Đều tuân thủ các quy trình như hình thức 1, gồm:
Tuy nhiên, nội dung đề mục và các đơn vị kiến thức trong phần (3) không chiếu trên máy mà được viết lên bảng đen, tức là máy chỉ như bảng phụ trực quan phân tích các đoạn văn, câu văn và kết hợp trình chiếu các tranh ảnh minh hoạ...
Điểm khác cơ bản với bảng phụ là có cài đặt các hiệu ứng như: trước – sau khi biến đổi màu sắc, gạch chân các kiến thức phát hiện trên câu và đoạn văn phân tích. Ngoài ra còn có hình ảnh minh hoạ phù hợp kèm theo... thay thế cho bảng phụ lách cách, mất nhiều công chuẩn bị.
3) Phần nội dung:
Chuyên đề:
"ứng dụng cntt trong giảng dạy các văn bản tuỳ bút"
- ngữ văn 7 -
3) Phần nội dung:
(1) Đối với phần I. Giới thiệu chung.
 Mục 1. Tác giả: GV cần đưa tranh ảnh về TG, đưa những nét khái quát cơ bản về TG, về cuộc đời, sự nghiệp, về phong cách viết của TG để HS nắm được và soáy sâu vào phong cách, bút pháp, sở trường để liên hệ vào tác phẩm.
 Mục 2. Tác phẩm: GV chỉ cần chuẩn KT về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời sau khi học sinh trả lời.
- Nhà văn Minh Hương quê Quảng Nam, vào Sài Gòn Sống từ trước năm 1945.
- Là hội viên hội nhà văn thành phố Hồ Chí Minh.
- Tác phẩm: Nhớ. Sài Gòn, ăn sáng, mùa trái cây, hương đêm ngoại thành, .
- "Sài Gòn tôi yêu" in trong tập tuỳ bút: "Nhớ.Sài Gòn"
VD: VB “Sài Gòn tôi yêu”
Chuyên đề:
"ứng dụng cntt trong giảng dạy các văn bản tuỳ bút"
- ngữ văn 7 -
3) Phần nội dung:
(1) Đối với phần I. Giới thiệu chung.
(2) Đối với phần II. Đọc hiểu văn bản.
 Mục 1. Đọc, chú thích:
+ GV có thể gợi hỏi cách đọc và chuẩn nhanh cách đọc lên máy để HS nắm và đọc theo sau khi GV đọc mẫu.
+ Giải thích các từ khó, các từ quan trọng sát với ND VB -> có thể chuẩn nhanh lên máy để HS hiểu thêm.
*Cách đọc: Giọng chậm êm, thể hiện tình cảm tha thiết, trầm lắng�!

*�Giải thích các từ: Thanh nhã, sêu tết, thanh đạm ..�?
- Thanh nhó: Thanh tao, nhó nh?n, cú tớnh ch?t l?ch s?, t? nh?.
- Sờu t?t: Nh� trai dua l? v?t d?n nh� gỏi trong d?p l?, t?t khi chua cu?i.
- Thanh d?m: Ch? mún an - th?c u?ng don gi?n v� ch? cu?c s?ng gi?n d?, trong s?ch.
VD: VB “Một thứ quà của lúa non: Cốm”
Chuyên đề:
"ứng dụng cntt trong giảng dạy các văn bản tuỳ bút"
- ngữ văn 7 -
3) Phần nội dung:
(1) Đối với phần I. Giới thiệu chung.
(2) Đối với phần II. Đọc hiểu văn bản.
 Mục 1. Đọc, chú thích:
 Mục 2. Kết cấu, bố cục: Sau khi HS trả lời đến đâu, GV cũng chuẩn nhanh kiến thức đến đấy lên một Slides
Cảm Nhận về quy luật tình cảm của con người đối với mùa xuân.

Cảm nhận về cảnh sắc, không khí chung của mùa xuân Hà Nội đất Bắc.

Cảm nhận về cảnh sắc, không khí của rằm tháng giêng.
(Từ đầu đến "mê luyến mùa xuân")
(Tiếp theo đến "mở hội liên hoan")
(Còn lại)
Bố cục: 3 phần
Phần 1: (từ đầu ? tông chi họ hàng)
?ấn tượng và tình yêu Sài Gòn.
-Phần 2:( tiếp ? leo lên hơn năm triệu).
?Vẻ đẹp của người Sài Gòn.
-Phần 3:phần còn lại
?Tình cảm của tác giả với Sài Gòn .
Bố cục của văn bản:
VD: VB “Sài Gòn tôi yêu”
Chuyên đề:
"ứng dụng cntt trong giảng dạy các văn bản tuỳ bút"
- ngữ văn 7 -
3) Phần nội dung:
(1) Đối với phần I. Giới thiệu chung.
(2) Đối với phần II. Đọc hiểu văn bản.
 Mục 1. Đọc, chú thích:
 Mục 2. Kết cấu, bố cục:
 Mục 3. Phân tích: GV chỉ đưa ra các đoạn văn, câu văn để HS phân tích trực quan, thiết kế các hiệu ứng để chuẩn kiến thức phát hiện, đưa kiến thức phát hiện lên (thay cho việc GV phải viết ra góc bảng đen khi phân tích -> tránh mất T/G) hoặc kèm theo đó là những hình ảnh minh hoạ thích hợp.
VD: VB “Sài Gòn tôi yêu”
Sài Gòn vẫn trẻ. Tôi thì đương già. Ba trăm năm so với ngàn năm tuổi của đất nước thì cái đô thị này còn xuân chán. Sài Gòn cứ trẻ hoài như một cây tơ đương độ nõn nà, trên đà thay da, đổi thịt, miễn là cư dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu, chăm bón, trân trọng, giữ gìn cái đô thị ngọc ngà này.
Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thuỷ tinh.
- Tìm chi tiết miêu tả thời tiết, khí hậu Sài Gòn?
- Nắng, gió Sào Gòn có nét gì độc đáo: Nắng ngọt ngào, gió nhớ thương?
Mưa bất ngờ, trời iu iu. trong vắt cho thấy thời tiết Sài Gòn như thế nào?
Minh Hương cảm mến nhịp sống, phố phường Sài Gòn ở điểm nào?
Phố phường náo động, xe cộ dập dìu gợi nhịp điệu cuộc sống ở Sài Gòn ra sao?
Nét thú vị của bầu không khí, môi trường thành phố trẻ này?
Yêu nhau yêu cả đường đi
Ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng.
ở trên đất này, không có người Bắc, không có người Trung, người Nam, người Hoa, người khơ-me.mà chỉ toàn là người Sài Gòn cả. Sống lâu, sống quen một thời gian dài ở Sài Gòn, rồi cứ ngỡ là mình đã sinh ra ở đây và vô hình trung đã thừa nhận nơi đây là quê quán của mình.
Chuyên đề:
"ứng dụng cntt trong giảng dạy các văn bản tuỳ bút"
- ngữ văn 7 -
3) Phần nội dung:
(1) Đối với phần I. Giới thiệu chung.
(2) Đối với phần II. Đọc hiểu văn bản.
 Mục 1. Đọc, chú thích:
 Mục 2. Kết cấu, bố cục:
 Mục 3. Phân tích:
 Mục 4. Tổng kết: Để đỡ mất thời gian trong việc khái quát lại ND và NT, GV có thể chuẩn nhanh KT sau khi HS trả lời.
Nét đặc sắc nghệ thuật của văn bản là gì?
Sử dụng hình ảnh so sánh mới mẻ.
Lời văn giầu hình ảnh và nhịp điệu.
Kết hợp các phương thức biểu đạt linh hoạt.
Tất cả các ý trên.
Nghệ thuật.
Hoặc đưa câu hỏi trắc nghiệm
Chuyên đề:
"ứng dụng cntt trong giảng dạy các văn bản tuỳ bút"
- ngữ văn 7 -
III. Một số phương pháp kết hợp trong giảng dạy Ứng dụng CNTT khi dạy các VB tuỳ bút.
- ?ng d?ng CNTT giâo viín s? th?c hi?n k?t h?p câc phuong phâp d?y h?c.
a/ Phuong phâp tr?c quan: H?c sinh du?c quan sât vă du?c phđn t�ch c? th?, chi ti?t qua tranh ?nh, câc do?n van, cđu h?i tr?c nghi?m.

b/ Phuong phâp gi?ng b�nh: GV c� th? d�ng PP năy d? truy?n d?t, kh?c sđu, liín h? ki?n th?c cho HS, lăm cho gi? gi?ng thím sinh d?ng, m?m m?i.
Chuyên đề:
"ứng dụng cntt trong giảng dạy các văn bản tuỳ bút"
- ngữ văn 7 -
c/ Phuong phâp v?n dâp: M?t ti?t d?y h?c b�nh thu?ng giâo viín dua ra cđu h?i ch? y?u b?ng ng�n ng? ?ng d?ng c�ng ngh? th�ng tin. Giâo viín c� th? dua ra cđu h?i b?ng ng�n ng? k?t h?p v?i kính h�nh, kính ch? gi�p h?c sinh d? d?nh hu?ng du?c cđu tr? l?i. Giâo viín cung c� th? dua ra nhi?u d?ng cđu h?i nhu: t? lu?n, phân doân, tr?c nghi?m .

d/ Phuong phâp phđn t�ch: ?ng d?ng c�ng ngh? th�ng tin giâo viín c� th? th?c hi?n r?t nhanh câc thao phđn t�ch, phât hi?n d?n k?t lu?n ...

Chuyên đề:
"ứng dụng cntt trong giảng dạy các văn bản tuỳ bút"
- ngữ văn 7 -
a/ Phuong phâp tr?c quan
b/ Phuong phâp gi?ng b�nh
c/ Phuong phâp v?n dâp
d/ Phuong phâp phđn t�ch
Bốn PP này phải được kết hợp nhuần nhiễn với nhau trong tiến trình bài dạy để tạo tính mạch lạc trong quá trình truyền đạt, nhất là PP giảng bình vì dây là PP rất đặc trưng của phân môn VH nói chung và việc dạy các bài tuỳ bút (có lối viết gần giống các VB trữ tình) nói riêng.
C. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Chuyên đề:
"ứng dụng cntt trong giảng dạy các văn bản tuỳ bút"
- ngữ văn 7 -
Yêu cầu cần thiết để ứng dụng CNTT
- Có kiến thức về CNTT, sử dụng máy tính.
- Biết sử dụng phần mềm trình diễn Power Point.
- Biết cách truy cập Internet để lấy thông tin.
- Có khả năng xử lý các hiệu ứng hình ảnh, ảnh động, cắt nối, liên kết các file âm thanh.
- Có kỹ năng thao tác trình chiếu.
- Bài giảng sau khi thiết kế sẽ được trình chiếu trên màn hình thông qua máy chiếu nên giáo viên phải biết cách sủ dụng. Đây là yêu cầu bắt buộc đối với giáo viên, GV phải biết thao tác lắp máy chiếu với CPU trên máy tính và điều chỉnh độ lớn, độ nét trên màn hình
Chuyên đề:
"ứng dụng cntt trong giảng dạy các văn bản tuỳ bút"
- ngữ văn 7 -
- Giáo viên tìm hiểu nội dung yêu cầu bài dạy
- Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh liên quan đến bài dạy, thông qua các kênh thông tin như sách, báo, truyền hình địa chỉ các trang web…rồi lưu vào máy tính.
Chuyên đề:
"ứng dụng cntt trong giảng dạy các văn bản tuỳ bút"
- ngữ văn 7 -
- Soạn giáo án.
Dựa trên mục tiêu, nội dung bài dạy giáo viên thiết kế và xây dựng một chương trình cụ thể cho tiết dạy học vào phần mềm trình chiếu (Powerpoint hoặc Violet…) thông qua các slide, như sau:
- GV dự định trước các Slide sẽ làm gì.
- Chọn nền (màu, hình) chọn Font chữ...
- Nhập nội dung cho từng Slide
- Tạo hiệu ứng cho hình, chữ, liên kết. (nếu cần)
- Dạy thử trên máy tính, chỉnh sửa, bổ sung.
- Đóng gói, trình chiếu và chạy thử chương trình. Để tránh lỗi khi áp dụng vào dạy học.
Chuyên đề:
"ứng dụng cntt trong giảng dạy các văn bản tuỳ bút"
- ngữ văn 7 -
D. KẾT LUẬN
Để thực hiện tốt chương trình đổi mới SGK, phương pháp dạy học thì việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy là điều cần thiết để đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao, càng tiến bộ của xã hội. Hoạt động dạy và học theo chương trình mới, phương pháp mới, lấy HS làm trung tâm, người thầy làm vai trò chủ đạo thì công nghệ thông tin là chiếc cầu nối, là công cụ ưu việt để GV hướng dẫn, giúp HS tiếp thu kiến thức một cách nhanh nhất và gây được hứng thú học tập cho HS.
Xin chân thành cảm ơn các đồng chí đã tới dự buổi chuyên đề hôm nay !
Kính mong được sự đóng góp ý kiến của các Đ/c để chuyên đề hoàn thiện hơn !
Xin cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thành Be
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)