Lịch sử
Chia sẻ bởi Tạ Mỹ Hạnh |
Ngày 16/10/2018 |
88
Chia sẻ tài liệu: Lịch sử thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
Đề cương thi lại Sử 6 (NH:2016-2017)
1:.Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân thành lập:
-Năm 544 Lý Bí lên ngôi Hoàng Đế ( Lý Nam Đế ), đặt tên nước là Vạn Xuân, lấy niên hiệu là Thiên Đức, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch(HN).
-Lý Nam Đế xây dựng triều đình 2 ban: Văn, võ.
- Ý nghĩa: Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, lập nước riêng, thể hiện tinh thần, ý chí độc lập
- Việc Lý Bí đặt tên nước Vạn Xuân là ông mong muốn đất nước ta được độc lập lâu dài hàng vạn mùa xuân
Câu 2:Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa trong thời kỳ Bắc thuộc:
Thời gian
Tên cuộc khởi nghĩa
Người lãnh đạo
40
Hai Bà Trưng
Hai Bà Trưng
248
Bà Triệu
Triệu Thị Trinh
542-543
Lý Bí
Lý Bí(Lý Bôn)
722
Mai Thúc Loan
Mai Thúc Loan
930-931
Dương Đình Nghệ
Dương Đình Nghệ
938
Chiến thắng Bạch Đằng
Ngô Quyền
Câu 3: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938:
*.Ý nghĩa lịch sử:
-Chiến thắng Bạch Đằng 938 đã chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc.
-Mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho đất nước .
*xét cách đánh giặc của Ngô Quyền: rất độc đáo và rất sáng tạo
* Công lao của Ngô Quyền:
- Ông đã tổ chức và lãnh đạo quân dân ta đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938
- Chấm dứt hơn một nghìn năm đô hộ của phong kiến phương Bắc
- Mở ra thời kỳ mới: độc lập lâu dài cho đất nước (kỳ chế độ phong kiến)
Câu 4:Nguyên nhân, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248
-Nguyên nhân:Nhân dân ta căm thù bọn đô hộ Trung Quốc
Không cam chịu làm nô lệ
Ý nghĩa: Khẳng định ý chí bất khuất của nhân dân trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc
III. THIẾT LẬP MA TRẬN 6
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Khởi nghĩa Lý Bí và nước Vạn Xuân
Việc làm của Lý Bí sau khi thắng lợi
Điền các sự kiện
Ý nghĩa và việc đặt tên nước
Số câu
Số điểm
1/2
2
1/2
2
1
4
sau Trưng Vương đến trước Lý nam Đế
Nguyên nhân, ý nghĩa cuộc khởi nghĩa bà Triệu
Số câu
Số điểm
1
2
1
2
2
4
Ngô và chiến thắng Bạch Đằng
Công lao Ngô Quyền
Số câu
Số điểm
1
2
1
2
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỷ lệ
1 +1/2
4
40 %
2
4
40 %
1/2
2
20 %
4
10
100 %
Đáp án SỬ 6
Câu 1: Điền sự kiện phù hợp với thời gian sau: ( Mỗi sự kiện đúng: 0,5đ)
- Năm 40 . Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Năm 248 . Khởi nghĩa Bà Triệu
- Năm 542 - 543 Khởi nghĩa Lý Bí
- Năm 938 Chiến thắng Bạch Đằng
Câu 2: Những việc làm của Lý Bí sau khi đánh tan quân Lương.( 2 đ)
-Năm 544 Lý Bí lên ngôi Hoàng Đế ( Lý Nam Đế ), đặt tên nước là Vạn Xuân, lấy niên hiệu là Thiên Đức, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch(HN)
-Lý Nam Đế xây dựng triều đình 2 ban: Văn, võ
*. Ý nghĩa: Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, lập nước riêng, thể hiện tinh thần, ý chí độc lập (2đ)
Câu 3: Công lao của Ngô Quyền trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán năm 938 trên sông Bạch Đằng .(2 đ)
- Ông đã tổ chức và lãnh đạo quân dân ta đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938
- Chấm dứt hơn một nghìn năm đô hộ của phong kiến phương Bắc
- Mở ra thời kỳ mới: độc lập lâu dài cho đất nước (kỳ chế độ phong kiến)
Câu 4: Nguyên nhân, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248 :
-Nguyên nhân: ( 1 đ)
Nhân dân ta căm thù
1:.Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân thành lập:
-Năm 544 Lý Bí lên ngôi Hoàng Đế ( Lý Nam Đế ), đặt tên nước là Vạn Xuân, lấy niên hiệu là Thiên Đức, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch(HN).
-Lý Nam Đế xây dựng triều đình 2 ban: Văn, võ.
- Ý nghĩa: Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, lập nước riêng, thể hiện tinh thần, ý chí độc lập
- Việc Lý Bí đặt tên nước Vạn Xuân là ông mong muốn đất nước ta được độc lập lâu dài hàng vạn mùa xuân
Câu 2:Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa trong thời kỳ Bắc thuộc:
Thời gian
Tên cuộc khởi nghĩa
Người lãnh đạo
40
Hai Bà Trưng
Hai Bà Trưng
248
Bà Triệu
Triệu Thị Trinh
542-543
Lý Bí
Lý Bí(Lý Bôn)
722
Mai Thúc Loan
Mai Thúc Loan
930-931
Dương Đình Nghệ
Dương Đình Nghệ
938
Chiến thắng Bạch Đằng
Ngô Quyền
Câu 3: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938:
*.Ý nghĩa lịch sử:
-Chiến thắng Bạch Đằng 938 đã chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc.
-Mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho đất nước .
*xét cách đánh giặc của Ngô Quyền: rất độc đáo và rất sáng tạo
* Công lao của Ngô Quyền:
- Ông đã tổ chức và lãnh đạo quân dân ta đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938
- Chấm dứt hơn một nghìn năm đô hộ của phong kiến phương Bắc
- Mở ra thời kỳ mới: độc lập lâu dài cho đất nước (kỳ chế độ phong kiến)
Câu 4:Nguyên nhân, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248
-Nguyên nhân:Nhân dân ta căm thù bọn đô hộ Trung Quốc
Không cam chịu làm nô lệ
Ý nghĩa: Khẳng định ý chí bất khuất của nhân dân trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc
III. THIẾT LẬP MA TRẬN 6
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Khởi nghĩa Lý Bí và nước Vạn Xuân
Việc làm của Lý Bí sau khi thắng lợi
Điền các sự kiện
Ý nghĩa và việc đặt tên nước
Số câu
Số điểm
1/2
2
1/2
2
1
4
sau Trưng Vương đến trước Lý nam Đế
Nguyên nhân, ý nghĩa cuộc khởi nghĩa bà Triệu
Số câu
Số điểm
1
2
1
2
2
4
Ngô và chiến thắng Bạch Đằng
Công lao Ngô Quyền
Số câu
Số điểm
1
2
1
2
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỷ lệ
1 +1/2
4
40 %
2
4
40 %
1/2
2
20 %
4
10
100 %
Đáp án SỬ 6
Câu 1: Điền sự kiện phù hợp với thời gian sau: ( Mỗi sự kiện đúng: 0,5đ)
- Năm 40 . Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Năm 248 . Khởi nghĩa Bà Triệu
- Năm 542 - 543 Khởi nghĩa Lý Bí
- Năm 938 Chiến thắng Bạch Đằng
Câu 2: Những việc làm của Lý Bí sau khi đánh tan quân Lương.( 2 đ)
-Năm 544 Lý Bí lên ngôi Hoàng Đế ( Lý Nam Đế ), đặt tên nước là Vạn Xuân, lấy niên hiệu là Thiên Đức, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch(HN)
-Lý Nam Đế xây dựng triều đình 2 ban: Văn, võ
*. Ý nghĩa: Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, lập nước riêng, thể hiện tinh thần, ý chí độc lập (2đ)
Câu 3: Công lao của Ngô Quyền trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán năm 938 trên sông Bạch Đằng .(2 đ)
- Ông đã tổ chức và lãnh đạo quân dân ta đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938
- Chấm dứt hơn một nghìn năm đô hộ của phong kiến phương Bắc
- Mở ra thời kỳ mới: độc lập lâu dài cho đất nước (kỳ chế độ phong kiến)
Câu 4: Nguyên nhân, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248 :
-Nguyên nhân: ( 1 đ)
Nhân dân ta căm thù
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Mỹ Hạnh
Dung lượng: 47,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)