Lập PTHH

Chia sẻ bởi Van Lang | Ngày 23/10/2018 | 88

Chia sẻ tài liệu: Lập PTHH thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD-ĐT ĐỊNH QUÁN
Đơn vị : TRƯỜNG THCS TÂY SƠN

CHUYÊN ĐỀ:
GIÚP HỌC SINH LÀM TỐT DẠNG BÀI TẬP LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 8




Năm học : 2007-2008
TỔ TỰ NHIÊN


I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Nhu chỳng ta dó bi?t hoỏ h?c l� m?t mụn h?c r?t m?i m?, r?t khú d?i v?i HS THCS, d?c bi?t l� ph?n laọp phuong trỡnh húa h?c ụỷ lụựp 8, lụựp hoùc maứ la�n ủa�u tieõn mụựi laứm quen vụựi moõn hoùc hoaự hoùc, h?c sinh c?a chỳng ta r?t lo l?ng v� r?t nhi?u h?c sinh khụng bi?t l�m v? ph?n n�y.
Cứ cho rằng học sinh đã thuộc lòng những công thức những PTHH ñaõ hoïc trong SGK nhưng để giải quyết một bài taäp laäp PTHH daïng khaùc đối với các em cũng không đơn giản chút nào, vậy phải làm sao đây?
Vì những lí do đó tôi đã cố gắng theo khả năng để viết chuyên đề này nhằm giúp các em học sinh có thể giải được bài tập daïng laäp phuong trình hóa học moät caùch ñôn giaûn vaø deã hieåu hôn. Tôi xin giới thiệu chuyên đề "Giúp học sinh làm tốt dạng bài tập laäp phương trình hóa học lôùp 8".
Mục đích của chuyên đề này là giúp các em coù thêm kiến thức để làm tốt bài tập hóa học, rèn luyện kĩ năng giải bài tập hoá học giúp các em củng cố được những kiến thức cơ bản liên quan đến bài tập hóa học để có cách giải nhanh, chính xác, bên cạnh đó sẽ giảm bớt được lo sợ của học sinh, giúp các em tự tin hơn trên con đường học tập của mình.
II/ TH?C TR?NG TRU?C KHI TH?C HI?N C�C GI?I PH�P C?A D? T�I
1/ Thuận lợi
Đội ngũ thầy cô được phân công giảng dạy đều có trình độ và có lòng nhiệt tình giảng dạy.
Tài liệu tham khảo có nhiều loại sách,do nhiều tác giả biên soạn giúp giáo viên có thể tham khảo và chọn bài tập cho phù hợp với học sinh của mình.
Chương trình sách giáo khoa lớp 8 có nhiều thay đổi sau mỗi bài học có nhiều bài tập, đồng thời mỗi chương đều có 1 đến 2 bài luyện tập.
Hoïc sinh toû ra höùng thuù vaø yeâu thích boä moân.
2/ Khó khăn
Phương tiện thiết bị của trường còn thiếu nhiều,chưa có phòng thí nghiệm dẫn đến chất lượng dạy học chưa cao, làm cho tiết dạy chưa thật sự sinh động, hứng thú và có hiệu quả.
Do tru?ng n?m tr�n d?a b�n x� d?c bi?t khĩ khan v� h?c sinh l� con em d�n t?c n�n vi?c ti?p thu b�i c?a h?c sinh cịn nhi?u khĩ khan .
Th?i gian luy?n t?p tr�n l?p ít, v? nh� h?c sinh cịn ph?i l�m vi?c nh� gi�p cha m?, do dĩ h?c sinh khơng cĩ th?i gian nhi?u cho mơn h?c.
III/ NỘI DUNG ĐỀ TÀI
1/ Cơ sở lý luận

Trong luật GD đã ghi rõ phương pháp GD phổ thông là phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của HS, phù hợp với từng lớp học, môn học, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú trong khi học môn hóa học.
Phương pháp tích cực là phương pháp GD-dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học thông qua quan sát ĐDDH(tranh ảnh, mô hình…)
Trong giaùo dục học đại cương, bài tập được xếp trong hệ thống phương pháp giảng dạy, phương pháp này được coi là một trong các phương pháp quan trọng nhất để nâng cao chất lượng giảng dạy của bộ môn. Mặt khác giải bài tập là một phương pháp học tập tích cực. Một học sinh có kinh nghiệm là học sinh sau khi học bài xong, chưa vừa lòng với các hiểu biết của mình, và chỉ yên tâm sau khi đã tự mình giải được các bài tập.
* Tröôùc khi thöïc hieän chuyeân ñeà:
2/ Nội dung ,biện pháp thực hiện các giải pháp của chuyên đề.
Trong chương trình THCS có rất nhiều dạng bài tập tôi lấy ví dụ trong sách ôn tập và kiểm tra hóa học lớp 9 cũng có tới 10 dạng bài tập mà tác giả Ngô Ngọc An đưa vào làm 10 chủ đề lớn cho quyển sách
Nhưng trong chuyên đề này tôi chỉ đi sâu vào mảng kiến thức laäp PTHH trong chöông trình hoaù hoïc lôùp 8.
Khi laäp PTHH, học sinh của chúng ta cần tổng hợp rất nhiều mảng kiến thức như viết công thức hóa học, ñeám soá nguyeân töû, phaân töû, sau ñoù môùi cân bằng PTHH .
Và trong chuyên đề này tôi đưa ra một chủ đề nhỏ sau, để giúp các em làm tốt các mảng kiến thức nói trên.
CHỦ ĐỀ : LẬP PTHH
1. Vi?t so d? ph?n ?ng
Mu?n vi?t du?c so d? ph?n ?ng thì h?c sinh ph?i n?m du?c :
Vi?t du?c so d? ph?n ?ng .
Ch?t n�o l� ch?t tham gia (ch?t ph?n ?ng), ch?t n�o l� ch?t t?o th�nh (ch?t s?n ph?m)
Tính ch?t hĩa h?c c?a c�c ch?t
N?u tr�n d? b�i cho d?y d? ch?t tham gia v� t?o th�nh trong ph?n ?ng thì vi?c x�c d?nh ch?t tham gia ch?t t?o th�nh don gi?n, nhung n?u d? b�i ch? cho ch?t tham gia thì h?c sinh ph?i h?c tính ch?t hĩa h?c c?a c�c ch?t m?i vi?t du?c so d? ph?n ?ng.
Ví dụ 1: Đốt cháy sắt trong oxi tạo thành oxit sắt từ .Viết sơ đồ phản ứng.
Ví dụ 2: Cho bari clorua tác dụng với axit sunfuric. Viết sơ đồ phản ứng.
Muối bari clorua (BaCl2)tác dụng với axit sunfuric(H2SO4) tạo thành muối mới(BaSO4) và axit mới (HCl)
Vậy sơ đồ phản ứng : BaCl2 + H2SO4 _________ BaSO4 + HCl
Ví dụ 3: Khử sắt(III)oxit bằng khí hidro. Viết sơ đồ phản ứng.
H2 + Fe2O3 ________ Fe + H2O
2. Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố và viết PTHH.
Đối với HS lớp THCS việc cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố là điều rất khó, bởi HS chưa học đến cách cân bằng Ion - điện tử .
Tuy nhiên cũng có một vài cách giúp các em cân bằng và tôi xin giới thiệu một số cách cân bằng thông dụng ở trung học cơ sở.
a/Cách 1:
Tìm bội số chung nhỏ nhất của các hoá trị tác dụng trong chất tham gia và chất tạo thành trong phản ứng, rồi chia cho hoá trị tác dụng trong từng chất, đó chính là hệ số của các chất Hoá trị tác dụng được tính bằng phần hoá trị kim loại, trong công thức ôxít, bazơ, muối và phần hiđrô trong công thức của các axít.
Ví dụ 1 : Cân bằng PƯHH sau đây:
KOH + Al2(SO4)3 ________ Al(OH)3 + K2SO4
Hoá trị tác dụng : I VI III II
BSCNN : VI VI VI VI
Hệ số của chất :
VI : I = 6 VI : VI = 1 VI : III = 2 VI :II = 3
Chú ý 1:
Cách này chỉ dùng để cân bằng các PT của các PƯ trao đổi
Khi tính hoá trị tác dụng của nước ta cần phải cân nhắc sự hình thành của nước để xác định hoá trị .
Ví dụ 2 :
Cân bằng PƯHH sau:
Ba(OH)2 + H3PO4 _______ Ba3(PO4)2 + H2O
Bài làm
Ba(OH)2 + H3PO4 _________ Ba3(PO4)2 + H2O
Hoá trị tác dụng : II III VI I
BSCNN : VI VI VI VI
Hệ số : VI : II = 3 VI : III = 2 VI : VI = 1 VI : I = 6


Chú ý 2 : ÔÛ đây H2O có hoá trị tác dụng bằng I vì phân tử H2O được hình thành do sự kết hợp của nhóm OH của bazơ và H của axít nên có hoá trị bằng I (HOH).
Ví dụ 3 : C�n b?ng PUHH sau :
Na2O + HCl ________ NaCl + H2O
Ở đây phân tử H2O được hình thành do nguyên tử O của ôxit và H của axit nên có hoá trị bằng II (H2O).
BSCNN của các hoá trị ở đây bằng II và có thể dễ dàng suy ra các hệ số như 1; 2; 2; 1.
Vậy ta có: Na2O + 2HCl  2NaCl + H2O
Chú ý 3: Muốn xác định hoá trị tác dụng cần so sánh các công thức các chất ở hai vế với nhau .
b/ Cách 2
Chọn chất có mặt nhiều nguyên tố hóa học nhất và có nhiều số nguyên tử lẻ nhất đặt là A.
Ta bắt đầu cân bằng từ A bằng (số 2; 4; 6; 8 ...)
Sau đó ta cân bằng những chất còn lại trong PTHH theo A.

Hợp chất có nhiều nguyên tố hóa học nhất và có số nguyên tử lẻ nhiều nhất là Fe(OH)3 đặt là A
Ta bắt đầu cân bằng từ A: Fe(OH)3




Bài làm
Fe(OH)3
2
2FeCl3
6NaCl
6NaOH

Hợp chất có nhiều nguyên tố hóa học nhất và có số nguyên tử lẻ nhiều nhất là Fe2O3 đặt là A
Ta bắt đầu cân bằng từ A: Fe2O3




Bài làm
Fe2O3
2
4FeS2
8SO2
11O2

Hợp chất có nhiều nguyên tố hóa học nhất và có số nguyên tử lẻ nhiều nhất là Fe2O3 đặt là A
Ta bắt đầu cân bằng từ A: Fe2O3




Bài làm
Fe2O3
2
6H2O
6H2
4Fe
IV/ K?T QU?
Chuyên đề này tôi thực hiện từ đầu học kỳ I (năm học 2007 -2008) thời gian thực hiện tuy chưa dài xong cũng thu được kết quả tương đối khả quan. Học sinh những lớp tôi tiến hành triển khai chuyên đề có thể làm được tốt hơn nhũng lớp khác rất nhiều,do đó đã góp phần vào việc nâng cao chất lượng học tập của học sinh và giúp cho học sinh yêu thích môn hóa học hơn.Cụ thể :
V/ BÀI HỌC KINH NHGIỆM
- Qua vi?c thực hiện phuong pha?p tr�n trong giảng dạy Hĩa 8, tôi thấy học sinh có nề nếp, ti?ch cu?c hơn trong hoạt động ho?c t�?p cu?a ca?c em, số học sinh yếu lúc đầu rất lơ là, thụ động trong việc ti`m ra ki�?n thu?c, thường ỷ lại các học sinh khá, giỏi trong lo?p, sau này đã có thể tham gia, góp sức mình vào kết quả hoạt động ho?c t�?p cu?a ca? lo?p, qua đó các em tự tin hơn, không mặc cảm vì mình yếu kém hơn các bạn, mạnh dạn phát biểu xây dựng bài.
- Học sinh hiểu sâu hơn nội dung kiến thức mới.
- Lớp hoạt động sôi nổi, giữa Thầy và Trò có sự hoạt động nhịp nhàng, thầy tổ chức các hình thức hoạt động, trò thực hiện.
- Do th?i gian th?c hi?n chuy�n d? n�y trong thời gian ngắn do dĩ k?t qu? cung chua nhu � mu?n v� nam h?c t?i tơi s? �p d?ng chuy�n d? n�y trong c? nam h?c .
Đối với học sinh khối 8 nhất định phải thuộc lòng tên , KHHH hóa trị của các nguyên tố, biết viết PTHH .
Do đó khi dạy về những phần này gi�o vi�n phải nghiêm khắc trong ki?m tra b�i cu, không để cho học sinh không thuộc bài trong những phần quan trọng này (nếu có phải bổ xung ngay hôm sau).
VI/ KẾT LUẬN
Để giúp cho tôi cũng như các giáo viên khác trong việc giảng dạy môn hóa học.Tôi có kiến nghị với cấp trên tăng thêm một tiết luyện tập cho môn hóa học để học sinh có điều kiện rèn laøm bài tập, đặc biệt là laäp phương trình hóa học .
Để thực hiện tốt phương pháp này, GV cần có sự đầu tư về thời gian nhiều hơn trong việc thiết kế bài dạy.
Khi thực hiện chuyên đề này tôi cũng đã cố gắng với khả năng để giúp các em giải tốt được daïng bài tập laäp PTHH.Tuy nhiên không tránh khỏi sai sót rất mong quý thầy cô góp ý để chuyên đề được tốt hơn. Xin chaân thaønh caûm ôn.
 Ý kiến đề xuất:
Cung caáp phöông tieän daïy hoïc thieát thöïc nhö: Nam chaâm, baûng töø, baûng phuï, baûng nhoùm, ……
Cung cấp thêm cho GV các tài liệu tham khảo phục vụ trong giảng dạy.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Lý luận dạy học hóa học –tác giả Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh –Nhà xuất bản Giáo Dục –Năm 1977
Hóa học 8,9 –Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Ôn tập và kiểm tra hóa học 9- tác giả Ngô Ngọc An – Nhà xuất bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên đề bồi dưỡng hóa học 8,9 – tác giả Nguyễn Đình Độ -Nhà xuất bản Đà Nẵng
Bài 16
PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
I. Phương trình hoá học
1. Lập phương trình hoá học
?
?
A
B
Khí hiđro
Khí oxi
Nước
+
H2
O2
H2O
+
Sơ đồ phản ứng
?
?
A
B
H2
O2
+
H2O
?
A
B
H2O
2
A
B
?
2 H2O
2. Các bước lập phương trình hoá học.
Biết nhôm tác dụng với khí oxi tạo ra nhôm oxit (Al2O3). Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng.
Cách làm
a. Viết sơ đồ phản ứng.
b. Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
c. Viết phương trình hoá học.
* Ch?n ch?t có m?t nhiều nguyên t? hoá h?c nh?t và có nhi?u s? nguyên t? l? nh?t dđ?t là A.
* B?t đ?u cân b?ng t? A b?ng ( s? 2,4,6,8 ..)
*Cân b?ng nh?ng ch?t còn l?i trong PTHH theo A.
Hg + O2 
Hg2O
Bài làm
Bước 1:
Bước 2:
Al2O3
2
4
3
Bước 3:

Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
Viết phương trình hoá học .
Viết sơ đồ phản ứng.
Biết nhôm tác dụng với khí oxi tạo ra nhôm oxit (Al2O3). Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng.
Biết sắt tác dụng với khí clo (Cl2)tạo thành hợp chất sắt (III) clorua (FeCl3). Hãy lập phương trình hoá học của phản ứng.
2
3
2
2
2
FeCl3
Fe
+
Cl2
FeCl3
Bước 3:
3
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Hết giờ
Biết dung dịch natricacbonat (Na2CO3) tác dụng với dung dịch canxihidroxit (Ca(OH)2) tạo thành canxicacbonat (CaCO3) và natrihydroxit (NaOH).Hãy lập phương trình hoá học.
Cách làm
a. Viết sơ đồ phản ứng.
b. Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
c. Viết phương trình hoá học.
* Xác định hoá trị tác dụng của mỗi chất tham gia và chất tạo thành trong phản ứng.
* Tìm bội số chung nhỏ nhất của hoá trị tác dụng rồi chia cho hoá trị tác dụng của từng chất.
*Kết quả ghi vào phần hệ số của các chất.
?Hoá trị tác dụng được tính bằng phần hoá trị của kim loại trong công thức oxit, bazơ, muối và phần hiđro trong công thức của các axit.
Bài làm
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:

KOH
Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
Viết phương trình hoá học .
Viết sơ đồ phản ứng.
Al2(SO4)3
K2SO4
Al(OH)3
+
+
OH
2(SO4)3
2SO4
(OH)3
+
+
K
Al
K
Al
I
VI
II
III
6
Biết dung dịch kalihiđroxit (KOH) tác dụng với dung dịch nhômsunfat (Al2(SO4)3) tạo thành kalisunfat (K2SO4) và nhôm hiđroxit (Al(OH)3).Hãy lập phương trình hoá học.
3
2
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:

Cl3
OH
Cl
+
+
Al
Na
Na
III
I
III
I
Al
(OH)3
Cho dung dịch nhôm clorua (AlCl3) tác dụng với dung dịch natrihyđroxit (NaOH) tạo thành nhômhyđroxit (Al(OH)3) và natriclorua (NaCl).Hãy lập PTHH.
3
3
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Hết giờ
Lawyer
Mechanic
Apologist
Fairy God
Mother
Door Mat
Bài làm
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:

Na2CO3
Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
Viết phương trình hoá học .
Viết sơ đồ phản ứng.
Ca(OH)2
NaOH
CaCO3
+
+
2CO3
(OH)2
OH
CO3
+
+
Na
Ca
Na
Ca
II
II
I
II
2
Biết dung dịch natricacbonat (Na2CO3) tác dụng với dung dịch canxihidroxit(Ca(OH)2) tạo thành canxicacbonat (CaCO3) và natrihyđroxit (NaOH).Hãy lập phương trình hoá học.
15
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Hết giờ
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Van Lang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)