Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện
Chia sẻ bởi Giáp Thị Ngà |
Ngày 05/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
PHẦN BỐN
LẬP KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN NỘI DUNG GIÁO DỤC
A – XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC
I – NHỮNG CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
Ban giám hiệm nhà trường chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch năm học dựa trên các căn cứ sau :
- Mục tiêu và nội dung chương trình giáo dục mẫu giáo đã quy định trong. Chương trình giáo dục mầm non do Bộ Giáo Dục và Đào tạo ban hành.
- Thời gian quy định trong năm học.
- Điều kiện cơ sở vật chất và các nguồn lực khác của địa phương và trường mầm non.
- Nhu cầu và trình độ phát triển thực tế của trẻ trong lớp mẫu giáo.
II – CÁCH THỨC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
- Những nội dung quy định trong 5 lĩnh vực giáo dục của chương trình được tổ chức thành các chủ đề chính. Khi thực hiện, từ chủ đề chính giáo viên có thể phát triển, mở rộng thành các chủ đề nhánh, hình thành mạng lưới liên kết các nội dung và các hoạt động giáo dục lại với nhau.
- Trong quá trình xây dựng và thực hiện chủ đề, giáo viên cần lưu ý đảm bảo các yêu cầu sau đây :
+ Cần tính đến nhu cầu, hứng thú của trẻ và những kiến thức bắt nguồn từ thực tế cuộc sống gần gũi với trẻ ;
+ Cần được thể hiện trong các hoạt động ở trường ;
+ Cần được thể hiện ở sự lựa chọn và cung cấp các đồ dùng học liệu ở các khu vực chơi trong lớp ;
+ Cần được tiến hành tối thiểu trong 1 tuần, đảm bảo có sự lặp lại và mở rộng các cơ hội học cho trẻ các độ tuổi khác nhau (mẫu giáo bé, nhỡ, lớn).
- Trước tiên, Ban giám hiệu nhà trường xây dựng kế hoạch chung cho cả năm học (dự kiến các chủ đề, phân phối quỹ thời gian cho từng chủ đề và cho từng khối lớp) và phổ biến hướng dẫn tổ chức thực hiện cho giáo viên trong trường. Giáo viên sẽ dựa vào kế hoạch chung này để xây dựng kế hoạch cụ thể hằng tháng và hằng tuần cho lớp mình : xác định tên chủ đề cho tháng ; mục tiêu cần đạt trên trẻ phù hợp với chủ đề ; xác định kiến thức, kĩ năng và thái độ cung cấp cho trẻ thông qua chủ đề sẽ học ; lựa chọn các hoạt động ; sắp xếp lịch tuần ; chuẩn bị đồ dùng dạy học và tiến hành tổ chức các hoạt động giáo dục hằng ngày theo kế hoạch đã định.
Gợi ý các chủ đề trong năm học
Tháng
Chủ đề
Số tuần
9
Trường Mầm non ; Tết Trung thu
2 – 3 tuần
9 – 10
4 – 5 tuần
10 – 11
4 – 5 tuần
12 – 1
4 – 5 tuần
1 – 2
4 – 5 tuần
2
4 – 5 tuần
3
4 tuần
4
2 tuần
5
1 – 2 tuần
5
1 – 2 tuần
- Ban giám hiệu có thể lựa chọn, thay đổi tên các chủ đề cho phù hợp với khối lớp mẫu giáo lớn của trường và địa phương.
- Số chủ đề, số tuần dự kiến cho từng chủ đề có thể thay đổi linh hoạt tùy theo hứng thú, nhu cầu, khả năng của trẻ và điều kiện triển khai của từng lớp cụ thể. Ví dụ như chủ đề ngày lễ hội có thể thực hiện trong khoảng 3 – 5 ngày.
- Giáo viên tiếp tục thực hiện các bước phát triển chủ đề nhánh : chọn chủ đề cụ thể, xác định mục tiêu giáo dục của chủ đề, xây dựng mạng nội dung, xây dựng mạng hoạt động của chủ đề và lên kế hoạch cụ thể hằng tuần cho phù hợp với trẻ và điều kiện thực tế của lớp. Việc xác định rõ mục tiêu, nội dung và các hoạt động giáo dục sẽ giúp giáo viên chủ động hơn khi triển khai chủ đề.
B – CÁCH THỨC XÂY DỰNG VÀ LẬP KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ
I – XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ
1. Xác định mục tiêu giáo dục
Giáo viên của từng lớp chịu trách nhiệm xây dựng chủ đề và phát triển các chủ đề, sau đó thông qua Ban giám hiệu.
Ngay khi chủ đề đã được, giáo viên cần xác định các mục tiêu giáo dục của chủ đề hoặc nói cách khác là những kết quả mong muốn mà trẻ có thể đạt được sau khi học chủ đề đó. Muc tiêu của chủ đề đưa ra cần bám sát mục tiêu của từng lĩnh vực giáo dục trong Chương trình, các tiêu chí cần cụ thể, có thể đo đạc được mong muốn trẻ đạt được bao giờ cũng bắt đầu từng bước đạt được mục tiêu giáo dục mầm non ở cuối mẫu giáo, chuẩn bị vào
LẬP KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN NỘI DUNG GIÁO DỤC
A – XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC
I – NHỮNG CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
Ban giám hiệm nhà trường chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch năm học dựa trên các căn cứ sau :
- Mục tiêu và nội dung chương trình giáo dục mẫu giáo đã quy định trong. Chương trình giáo dục mầm non do Bộ Giáo Dục và Đào tạo ban hành.
- Thời gian quy định trong năm học.
- Điều kiện cơ sở vật chất và các nguồn lực khác của địa phương và trường mầm non.
- Nhu cầu và trình độ phát triển thực tế của trẻ trong lớp mẫu giáo.
II – CÁCH THỨC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
- Những nội dung quy định trong 5 lĩnh vực giáo dục của chương trình được tổ chức thành các chủ đề chính. Khi thực hiện, từ chủ đề chính giáo viên có thể phát triển, mở rộng thành các chủ đề nhánh, hình thành mạng lưới liên kết các nội dung và các hoạt động giáo dục lại với nhau.
- Trong quá trình xây dựng và thực hiện chủ đề, giáo viên cần lưu ý đảm bảo các yêu cầu sau đây :
+ Cần tính đến nhu cầu, hứng thú của trẻ và những kiến thức bắt nguồn từ thực tế cuộc sống gần gũi với trẻ ;
+ Cần được thể hiện trong các hoạt động ở trường ;
+ Cần được thể hiện ở sự lựa chọn và cung cấp các đồ dùng học liệu ở các khu vực chơi trong lớp ;
+ Cần được tiến hành tối thiểu trong 1 tuần, đảm bảo có sự lặp lại và mở rộng các cơ hội học cho trẻ các độ tuổi khác nhau (mẫu giáo bé, nhỡ, lớn).
- Trước tiên, Ban giám hiệu nhà trường xây dựng kế hoạch chung cho cả năm học (dự kiến các chủ đề, phân phối quỹ thời gian cho từng chủ đề và cho từng khối lớp) và phổ biến hướng dẫn tổ chức thực hiện cho giáo viên trong trường. Giáo viên sẽ dựa vào kế hoạch chung này để xây dựng kế hoạch cụ thể hằng tháng và hằng tuần cho lớp mình : xác định tên chủ đề cho tháng ; mục tiêu cần đạt trên trẻ phù hợp với chủ đề ; xác định kiến thức, kĩ năng và thái độ cung cấp cho trẻ thông qua chủ đề sẽ học ; lựa chọn các hoạt động ; sắp xếp lịch tuần ; chuẩn bị đồ dùng dạy học và tiến hành tổ chức các hoạt động giáo dục hằng ngày theo kế hoạch đã định.
Gợi ý các chủ đề trong năm học
Tháng
Chủ đề
Số tuần
9
Trường Mầm non ; Tết Trung thu
2 – 3 tuần
9 – 10
4 – 5 tuần
10 – 11
4 – 5 tuần
12 – 1
4 – 5 tuần
1 – 2
4 – 5 tuần
2
4 – 5 tuần
3
4 tuần
4
2 tuần
5
1 – 2 tuần
5
1 – 2 tuần
- Ban giám hiệu có thể lựa chọn, thay đổi tên các chủ đề cho phù hợp với khối lớp mẫu giáo lớn của trường và địa phương.
- Số chủ đề, số tuần dự kiến cho từng chủ đề có thể thay đổi linh hoạt tùy theo hứng thú, nhu cầu, khả năng của trẻ và điều kiện triển khai của từng lớp cụ thể. Ví dụ như chủ đề ngày lễ hội có thể thực hiện trong khoảng 3 – 5 ngày.
- Giáo viên tiếp tục thực hiện các bước phát triển chủ đề nhánh : chọn chủ đề cụ thể, xác định mục tiêu giáo dục của chủ đề, xây dựng mạng nội dung, xây dựng mạng hoạt động của chủ đề và lên kế hoạch cụ thể hằng tuần cho phù hợp với trẻ và điều kiện thực tế của lớp. Việc xác định rõ mục tiêu, nội dung và các hoạt động giáo dục sẽ giúp giáo viên chủ động hơn khi triển khai chủ đề.
B – CÁCH THỨC XÂY DỰNG VÀ LẬP KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ
I – XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ
1. Xác định mục tiêu giáo dục
Giáo viên của từng lớp chịu trách nhiệm xây dựng chủ đề và phát triển các chủ đề, sau đó thông qua Ban giám hiệu.
Ngay khi chủ đề đã được, giáo viên cần xác định các mục tiêu giáo dục của chủ đề hoặc nói cách khác là những kết quả mong muốn mà trẻ có thể đạt được sau khi học chủ đề đó. Muc tiêu của chủ đề đưa ra cần bám sát mục tiêu của từng lĩnh vực giáo dục trong Chương trình, các tiêu chí cần cụ thể, có thể đo đạc được mong muốn trẻ đạt được bao giờ cũng bắt đầu từng bước đạt được mục tiêu giáo dục mầm non ở cuối mẫu giáo, chuẩn bị vào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Giáp Thị Ngà
Dung lượng: 46,48KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)