Lập kế hoạch chiến lược trường PT
Chia sẻ bởi Trực Diệu Beo |
Ngày 12/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Lập kế hoạch chiến lược trường PT thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Phòng Giáo Dục – Đào tạo Quận 6
Chuyên đề
LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Các câu hỏi đặt ra
Kế hoạch chiến lược là gì?
Vì sao trường phổ thông cần có kế hoạch chiến lược?
Khi nào thì lập kế hoạch chiến lược?
4. Hiệu trưởng có vai trò gì trong lập kế hoạch chiến lược?
5. Một bản kế hoạch chiến lược được thể hiện như thế nào?
6. Làm thế nào để lập kế hoạch chiến lược trường phổ thông?
NỘI DUNG
I. Khái niệm KHCL và các khái niệm liên quan
II. Vai trò của lập KHCL trường phổ thông
III. Vai trò của hiệu trưởng trong lập KHCL
IV. Cấu trúc bản KHCL
V. Quy trình xây dựng KHCL trường phổ thông
1. Kế hoạch chiến lược là gì?
Là bản kế hoạch trong đó có:
- Những định hướng lớn thể hiện hình ảnh trong tương lai
- Các giải pháp chiến lược trên cơ sở khả năng hiện tại
Thường xây dựng cho khoảng thời gian 5 năm.
I. Khái niệm KHCL và các khái niệm liên quan
2. Lập kế hoạch chiến lược?
Lập KHCL nhằm mục đích xác định xem cách nào tốt nhất để giải quyết các vấn đề chiến lược nhằm đạt các mục tiêu chiến lược.
Lập KHCL là đưa ra những định hướng lớn và các giải pháp chiến lược.
“Việc hoạch định chiến lược đưa ra cho bạn phương hướng. Hãy nghĩ rằng bạn chỉ mới bắt đầu cuộc hành trình của mình”
Câu hỏi cần trả lời
Chúng ta đang ở đâu?
Chúng ta sẽ đi tới đâu?
Chúng ta sẽ làm gì, như thế nào và bằng gì để tới đó?
Thực thi chiến lược như thế nào? Làm thế nào đánh giá sự tiến bộ?
QUI TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
THÔNG TIN PHẢN HỒI
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
TỔ CHỨC THỰC HiỆN CHIẾN LƯỢC
KiỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ
3. Các khái niệm liên quan
Tầm nhìn
Sứ mạng
Các giá trị cơ bản
Mục tiêu
Các giải pháp chiến lược.
Tầm nhìn là gì?
Là ý tưởng về tương lai của nhà trường có thể đạt được, thể hiện mong muốn của nhà trường và cộng đồng.
Trả lời câu hỏi: Chúng ta muốn đến đâu?
b. Sứ mạng là gì?
Khẳng định mục đích, lý do sự tồn tại, các lĩnh vực ưu tiên và cách thức phục vụ của nhà trường để thỏa mãn nhu cầu giáo dục học sinh.
Trả lời câu hỏi: Chúng ta là ai và muốn làm gì?
c. Giá trị cơ bản
Giá trị là điều mà nhà trường cam kết thực hiện cho các bên có liên quan, các nguyên tắc chỉ đạo hành vi của các thành viên trong nhà trường.
Trả lời câu hỏi: Chúng ta muốn đến đâu?
d. Mục tiêu
Là kết quả cần đạt của kế hoạch
Là những thay đổi trong đời sống người hưởng lợi hoặc hoạt động của nhà trường.
Trả lời câu hỏi: Chúng ta muốn đến đâu?
e.Các giải pháp chiến lược
Là những động thái / hành động chính phải được tiến hành để đạt được mục tiêu.
Trả lời câu hỏi: Chúng ta sẽ làm gì? Làm thế nào? Bằng gì để đi đến đích.
Khi nào lập KHCL?
Khi nhà trường phải có những quyết định để đáp ứng sự thay đổi lớn của môi trường bên trong và bên ngoài.
VAI TRÒ CỦA LẬP KHCL
TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Lập kế hoạch chiến lược giúp nhà trường thích nghi một cách sáng tạo, hiệu quả trước sự thay đổi nhằm đạt được mục đích.
Vai trò của Hiệu trưởng
Tôi là người khởi xướng, đưa ra ý tưởng chiến lược và tổ chức việc lập kế hoạch chiến lược.
HIỆU TRƯỞNG
. Ủng hộ việc xây dựng KHCL và có quyết tâm
. Khởi xướng
. Lôi cuốn, tập hợp lực lượng
. Cam kết
. Tổ chức
. Động viên, thúc đẩy
. Kiểm soát.
“Ai ai cũng có thể lái được con tàu, nếu có một nhà lãnh đạo vẽ cho họ hải trình” - Tiến sỹ John C. Maxwell.
Sáu bước lập KHCL
Phân tích môi trường (SWOT)
Xác định định hướng chiến lược (khẳng định tầm nhìn, sứ mạng, giá trị)
Xác định mục tiêu chiến lược.
Xác định các giải pháp chiến lược.
Xác định các đề xuất tổ chức thực hiện.
Viết văn bản và phê chuẩn văn bản.
1. MÔI TRƯỜNG SWOT
S – Strength – Mặt mạnh
W – Weakness – Mặt yếu
O – Opportunity– Cơ hội
T – Threat – Nguy cơ
Ví dụ về điểm mạnh
Danh tiếng
Đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm
Có sự hậu thuẫn vững chắc của Chính phủ
Có mối quan hệ mật thiết với các đơn vị liên quan, liên đới
…
Ví dụ về điểm yếu
Thiếu những điểm mạnh nêu trên.
Sự không tương xứng về các nguồn.
Thiếu khả năng, năng lực kỹ thuật.
Ví dụ về cơ hội
Sự hợp tác với các trường khác
Sự công nghiệp hóa ngày càng tăng
Các xu hướng về nhân khẩu học
Lượng học sinh đăng ký học tăng lên
…
Ví dụ về mối đe dọa
Xuất hiện sự cạnh tranh ngày càng lớn giữa các trường công lập và ngoài công lập
Mức lương của đội ngũ giáo viên và nhân viên thấp
Có nguồn lực không tương xứng, hoặc sử dụng lãng phí
Tỷ lệ học sinh bỏ học cao
...
2. Xác định định hướng chiến lược:
Chúng ta muốn tới đâu?
Làm thế nào để nhà trường có được tuyên bố về:
Tầm nhìn???
Sứ mạng???
Giá trị???
Tầm nhìn, sứ mạng và giá trị sẽ là một bản đồ chiến lược trên con đường chinh phục sự nghiệp, chinh phục ước mơ không chỉ cho mỗi cá nhân mà còn cho cả một tổ chức.
Tuyên bố về sứ mạng
Sứ mạng phải xuất phát từ: GV, HS, PHHS mong muốn gì trong tương lai.
Tập trung vào con đường đi đến mục đích.
10 tiêu chí để xem xét tuyên bố sứ mạng
Các giá trị cơ bản
Giá trị trường học thường được diễn đạt bao gồm:
Thái độ của cán bộ, GV, HS.
Các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp.
Các chính sách tạo cơ hội công bằng.
Chất lượng dịch vụ.
Xây dựng tầm nhìn
Hình ảnh của học sinh của nhà trường trong tương lai sẽ như thế nào?
(Kiến thức, kỹ năng, thái độ)
Tập trung vào mục đích cuối cùng.
3. Xác định các mục tiêu chiến lược
Có 2 loại mục tiêu:
- Mục tiêu chung
- Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu chung
Phù hợp với các quy định về luật pháp, các tuyên bố về tầm nhìn, sứ mạng và giá trị của tổ chức.
Phản ánh các vấn đề chiến lược và các ưu tiên của nhà trường.
Định hướng rõ cho hành động.
Mang tính lâu dài.
Mục tiêu cụ thể:
- Cụ thể
- Đo được
- Có thể đạt được
- Định hướng kết quả
- Giới hạn thời gian
4. Xác định các giải pháp chiến lược
Làm gì? Làm thế nào? Bằng gì?
Quá trình dạy học
Phát triển đội ngũ
Cơ sở vật chất, thiết bị, công nghệ
Nguồn lực tài chính
Hệ thống thông tin
Quan hệ với cộng đồng
Lãnh đạo và quản lý.
Xác định các giải pháp chiến lược
Đưa ra phương án chiến lược
Lựa chọn phương án tốt nhất
Khẳng định các chương trình mục tiêu
Đánh giá giải pháp
Xuất phát từ nguyên nhân sâu xa của vấn đề.
Đem lại lợi ích lớn nhất.
Vấn đề thực sự được giải quyết.
Sự chấp nhận của các nhân vật chủ chốt.
Sự hỗ trợ các kỹ năng giải quyết vấn đề, xử lý mâu thuẫn trong tương lai.
5. Các đề xuất tổ chức thực hiện
Liên quan đến các vấn đề:
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức
Chỉ đạo thực hiện
Tiêu chí đánh giá
Hệ thống thông tin phản hồi
Phương thức đánh giá sự tiến bộ
Các tiêu chí đánh giá
Đi đúng hướng với tầm nhìn
Thực hiện đúng sứ mạng
Hoạt động nhất quán với các giá trị
Đáp ứng sự mong đợi.
6. Viết văn bản và phê chuẩn văn bản kế hoạch chiến lược
Chú ý khi viết văn bản và tuyên truyền KHCL
+ Cần một nhóm nhỏ viết văn bản KHCL
+ Tuyên truyền, quảng bá tới các bên liên quan
Các yếu tố cho việc xây dựng kế hoạch chiến lược thành công
+ Sự tham gia tích cực của đội ngũ CB, GV
+ Viết ra được các thông tin và truyền đạt, quảng bá rộng rãi
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHỎE DỒI DÀO
Chuyên đề
LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Các câu hỏi đặt ra
Kế hoạch chiến lược là gì?
Vì sao trường phổ thông cần có kế hoạch chiến lược?
Khi nào thì lập kế hoạch chiến lược?
4. Hiệu trưởng có vai trò gì trong lập kế hoạch chiến lược?
5. Một bản kế hoạch chiến lược được thể hiện như thế nào?
6. Làm thế nào để lập kế hoạch chiến lược trường phổ thông?
NỘI DUNG
I. Khái niệm KHCL và các khái niệm liên quan
II. Vai trò của lập KHCL trường phổ thông
III. Vai trò của hiệu trưởng trong lập KHCL
IV. Cấu trúc bản KHCL
V. Quy trình xây dựng KHCL trường phổ thông
1. Kế hoạch chiến lược là gì?
Là bản kế hoạch trong đó có:
- Những định hướng lớn thể hiện hình ảnh trong tương lai
- Các giải pháp chiến lược trên cơ sở khả năng hiện tại
Thường xây dựng cho khoảng thời gian 5 năm.
I. Khái niệm KHCL và các khái niệm liên quan
2. Lập kế hoạch chiến lược?
Lập KHCL nhằm mục đích xác định xem cách nào tốt nhất để giải quyết các vấn đề chiến lược nhằm đạt các mục tiêu chiến lược.
Lập KHCL là đưa ra những định hướng lớn và các giải pháp chiến lược.
“Việc hoạch định chiến lược đưa ra cho bạn phương hướng. Hãy nghĩ rằng bạn chỉ mới bắt đầu cuộc hành trình của mình”
Câu hỏi cần trả lời
Chúng ta đang ở đâu?
Chúng ta sẽ đi tới đâu?
Chúng ta sẽ làm gì, như thế nào và bằng gì để tới đó?
Thực thi chiến lược như thế nào? Làm thế nào đánh giá sự tiến bộ?
QUI TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
THÔNG TIN PHẢN HỒI
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
TỔ CHỨC THỰC HiỆN CHIẾN LƯỢC
KiỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ
3. Các khái niệm liên quan
Tầm nhìn
Sứ mạng
Các giá trị cơ bản
Mục tiêu
Các giải pháp chiến lược.
Tầm nhìn là gì?
Là ý tưởng về tương lai của nhà trường có thể đạt được, thể hiện mong muốn của nhà trường và cộng đồng.
Trả lời câu hỏi: Chúng ta muốn đến đâu?
b. Sứ mạng là gì?
Khẳng định mục đích, lý do sự tồn tại, các lĩnh vực ưu tiên và cách thức phục vụ của nhà trường để thỏa mãn nhu cầu giáo dục học sinh.
Trả lời câu hỏi: Chúng ta là ai và muốn làm gì?
c. Giá trị cơ bản
Giá trị là điều mà nhà trường cam kết thực hiện cho các bên có liên quan, các nguyên tắc chỉ đạo hành vi của các thành viên trong nhà trường.
Trả lời câu hỏi: Chúng ta muốn đến đâu?
d. Mục tiêu
Là kết quả cần đạt của kế hoạch
Là những thay đổi trong đời sống người hưởng lợi hoặc hoạt động của nhà trường.
Trả lời câu hỏi: Chúng ta muốn đến đâu?
e.Các giải pháp chiến lược
Là những động thái / hành động chính phải được tiến hành để đạt được mục tiêu.
Trả lời câu hỏi: Chúng ta sẽ làm gì? Làm thế nào? Bằng gì để đi đến đích.
Khi nào lập KHCL?
Khi nhà trường phải có những quyết định để đáp ứng sự thay đổi lớn của môi trường bên trong và bên ngoài.
VAI TRÒ CỦA LẬP KHCL
TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Lập kế hoạch chiến lược giúp nhà trường thích nghi một cách sáng tạo, hiệu quả trước sự thay đổi nhằm đạt được mục đích.
Vai trò của Hiệu trưởng
Tôi là người khởi xướng, đưa ra ý tưởng chiến lược và tổ chức việc lập kế hoạch chiến lược.
HIỆU TRƯỞNG
. Ủng hộ việc xây dựng KHCL và có quyết tâm
. Khởi xướng
. Lôi cuốn, tập hợp lực lượng
. Cam kết
. Tổ chức
. Động viên, thúc đẩy
. Kiểm soát.
“Ai ai cũng có thể lái được con tàu, nếu có một nhà lãnh đạo vẽ cho họ hải trình” - Tiến sỹ John C. Maxwell.
Sáu bước lập KHCL
Phân tích môi trường (SWOT)
Xác định định hướng chiến lược (khẳng định tầm nhìn, sứ mạng, giá trị)
Xác định mục tiêu chiến lược.
Xác định các giải pháp chiến lược.
Xác định các đề xuất tổ chức thực hiện.
Viết văn bản và phê chuẩn văn bản.
1. MÔI TRƯỜNG SWOT
S – Strength – Mặt mạnh
W – Weakness – Mặt yếu
O – Opportunity– Cơ hội
T – Threat – Nguy cơ
Ví dụ về điểm mạnh
Danh tiếng
Đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm
Có sự hậu thuẫn vững chắc của Chính phủ
Có mối quan hệ mật thiết với các đơn vị liên quan, liên đới
…
Ví dụ về điểm yếu
Thiếu những điểm mạnh nêu trên.
Sự không tương xứng về các nguồn.
Thiếu khả năng, năng lực kỹ thuật.
Ví dụ về cơ hội
Sự hợp tác với các trường khác
Sự công nghiệp hóa ngày càng tăng
Các xu hướng về nhân khẩu học
Lượng học sinh đăng ký học tăng lên
…
Ví dụ về mối đe dọa
Xuất hiện sự cạnh tranh ngày càng lớn giữa các trường công lập và ngoài công lập
Mức lương của đội ngũ giáo viên và nhân viên thấp
Có nguồn lực không tương xứng, hoặc sử dụng lãng phí
Tỷ lệ học sinh bỏ học cao
...
2. Xác định định hướng chiến lược:
Chúng ta muốn tới đâu?
Làm thế nào để nhà trường có được tuyên bố về:
Tầm nhìn???
Sứ mạng???
Giá trị???
Tầm nhìn, sứ mạng và giá trị sẽ là một bản đồ chiến lược trên con đường chinh phục sự nghiệp, chinh phục ước mơ không chỉ cho mỗi cá nhân mà còn cho cả một tổ chức.
Tuyên bố về sứ mạng
Sứ mạng phải xuất phát từ: GV, HS, PHHS mong muốn gì trong tương lai.
Tập trung vào con đường đi đến mục đích.
10 tiêu chí để xem xét tuyên bố sứ mạng
Các giá trị cơ bản
Giá trị trường học thường được diễn đạt bao gồm:
Thái độ của cán bộ, GV, HS.
Các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp.
Các chính sách tạo cơ hội công bằng.
Chất lượng dịch vụ.
Xây dựng tầm nhìn
Hình ảnh của học sinh của nhà trường trong tương lai sẽ như thế nào?
(Kiến thức, kỹ năng, thái độ)
Tập trung vào mục đích cuối cùng.
3. Xác định các mục tiêu chiến lược
Có 2 loại mục tiêu:
- Mục tiêu chung
- Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu chung
Phù hợp với các quy định về luật pháp, các tuyên bố về tầm nhìn, sứ mạng và giá trị của tổ chức.
Phản ánh các vấn đề chiến lược và các ưu tiên của nhà trường.
Định hướng rõ cho hành động.
Mang tính lâu dài.
Mục tiêu cụ thể:
- Cụ thể
- Đo được
- Có thể đạt được
- Định hướng kết quả
- Giới hạn thời gian
4. Xác định các giải pháp chiến lược
Làm gì? Làm thế nào? Bằng gì?
Quá trình dạy học
Phát triển đội ngũ
Cơ sở vật chất, thiết bị, công nghệ
Nguồn lực tài chính
Hệ thống thông tin
Quan hệ với cộng đồng
Lãnh đạo và quản lý.
Xác định các giải pháp chiến lược
Đưa ra phương án chiến lược
Lựa chọn phương án tốt nhất
Khẳng định các chương trình mục tiêu
Đánh giá giải pháp
Xuất phát từ nguyên nhân sâu xa của vấn đề.
Đem lại lợi ích lớn nhất.
Vấn đề thực sự được giải quyết.
Sự chấp nhận của các nhân vật chủ chốt.
Sự hỗ trợ các kỹ năng giải quyết vấn đề, xử lý mâu thuẫn trong tương lai.
5. Các đề xuất tổ chức thực hiện
Liên quan đến các vấn đề:
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức
Chỉ đạo thực hiện
Tiêu chí đánh giá
Hệ thống thông tin phản hồi
Phương thức đánh giá sự tiến bộ
Các tiêu chí đánh giá
Đi đúng hướng với tầm nhìn
Thực hiện đúng sứ mạng
Hoạt động nhất quán với các giá trị
Đáp ứng sự mong đợi.
6. Viết văn bản và phê chuẩn văn bản kế hoạch chiến lược
Chú ý khi viết văn bản và tuyên truyền KHCL
+ Cần một nhóm nhỏ viết văn bản KHCL
+ Tuyên truyền, quảng bá tới các bên liên quan
Các yếu tố cho việc xây dựng kế hoạch chiến lược thành công
+ Sự tham gia tích cực của đội ngũ CB, GV
+ Viết ra được các thông tin và truyền đạt, quảng bá rộng rãi
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHỎE DỒI DÀO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trực Diệu Beo
Dung lượng: 783,55KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)