LÀM TRÒN SỐ
Chia sẻ bởi Vi Lam |
Ngày 12/10/2018 |
58
Chia sẻ tài liệu: LÀM TRÒN SỐ thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn : 28/09/2015
Ngày giảng: 05/10/2015
TIẾT 14: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Củng cố cho học sinh kiến thức về số thập phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn.
2.Kỹ năng:
- Luyện tập kỹ năng viết một số dưới dạng số thập phân
3.Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác khi tính toán.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- SGK, giáo án.
2.Học sinh
- SGK, đọc bài trước.
III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức:
Lớp: 7B Sĩ số: 43 Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nêu điều kiện để một phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?
Làm bài 68/a (SGK/T34)
Đáp án:
Bài 68/a:
+ Các phân số: Viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
+ Các phân số: viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
3. Tiến trình bài dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
? Viết các thương sau đây dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dạng viết gọn)?
? Viết các phân số ; dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Bài tập: Cho các phân số sau:
, , , , , , , Phân số nào viết được dưới dạng STPHH ? số nào viết được dưới dạng STP VHTH ? Giải thích
? Viết các số đó dưới dạng số thập phân?
GV: YC hs làm bài 70. Viết các STPHH sau dưới dạng phân số tối giản
GV: Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập
GV: Kiểm tra và nhận xét
Bài 88(SBT-15)
Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số
a) 0,(5) b) 0,(34)
c)0,(123)
GV hướng dẫn HS làm phần a
Gọi 2 HS lên bảng làm phần b, c
Bài 89(SBT-15)
Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số: 0,0(8); 0,1(2); 0,1(23)
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm phần a, b
? Hai số 0,(31) và 0,3(13) có bằng nhau không ? Vì sao ?
Dạng 1: Viết một phân số hoặc thương dưới dạng STP
Bài 69 (SGK-34)
a)
b)
c)
d)
Bài 71 (SGK-35)
;
- Các phân số viết được dưới dạng STPHH là:
; ; ;
-Các phân số viết được dưới dạng STPVHTH là:
; ; ;
Dạng 2: Viết số thập phân về dạng phân số
Bài 70 (SGK-35) a)
b)
c)
d)
Bài 88 (SBT-15)
a)
b)
c)
Bài 89 (SBT-15)
a)
b)
Dạng 3: BT về thứ tự
Bài 72 (SGK)
Ta có:
Vậy
4.Củng cố
? Nêu điều kiện để một phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
? Nêu điều kiện để một phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng STP VHTH?
GV: củng cố lại các dạng bài trong tiết học.
5. Dặn dò
- Xem lại các bài tập đã chữa. BTVN: 86, 91, 92 (SBT)
- Đọc trước bài: “Làm tròn số”. Tìm ví dụ thực tế về làm tròn số.
- Tiết sau mang máy tính bỏ túi
Bách Quang, ngày 03/10/2015
Kí duyệt
T rương Thị Huyên
Ngày soạn : 29/09/2015
Ngày giảng: 07/10/2015
TIẾT 15. LÀM TRÒN SỐ
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Học sinh hiểu được quy ước làm tròn số.
- Hiểu được ý nghĩa của việc làm tròn số.
2.Kỹ năng:
Ngày giảng: 05/10/2015
TIẾT 14: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Củng cố cho học sinh kiến thức về số thập phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn.
2.Kỹ năng:
- Luyện tập kỹ năng viết một số dưới dạng số thập phân
3.Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác khi tính toán.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- SGK, giáo án.
2.Học sinh
- SGK, đọc bài trước.
III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức:
Lớp: 7B Sĩ số: 43 Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nêu điều kiện để một phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?
Làm bài 68/a (SGK/T34)
Đáp án:
Bài 68/a:
+ Các phân số: Viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
+ Các phân số: viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
3. Tiến trình bài dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
? Viết các thương sau đây dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dạng viết gọn)?
? Viết các phân số ; dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Bài tập: Cho các phân số sau:
, , , , , , , Phân số nào viết được dưới dạng STPHH ? số nào viết được dưới dạng STP VHTH ? Giải thích
? Viết các số đó dưới dạng số thập phân?
GV: YC hs làm bài 70. Viết các STPHH sau dưới dạng phân số tối giản
GV: Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập
GV: Kiểm tra và nhận xét
Bài 88(SBT-15)
Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số
a) 0,(5) b) 0,(34)
c)0,(123)
GV hướng dẫn HS làm phần a
Gọi 2 HS lên bảng làm phần b, c
Bài 89(SBT-15)
Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số: 0,0(8); 0,1(2); 0,1(23)
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm phần a, b
? Hai số 0,(31) và 0,3(13) có bằng nhau không ? Vì sao ?
Dạng 1: Viết một phân số hoặc thương dưới dạng STP
Bài 69 (SGK-34)
a)
b)
c)
d)
Bài 71 (SGK-35)
;
- Các phân số viết được dưới dạng STPHH là:
; ; ;
-Các phân số viết được dưới dạng STPVHTH là:
; ; ;
Dạng 2: Viết số thập phân về dạng phân số
Bài 70 (SGK-35) a)
b)
c)
d)
Bài 88 (SBT-15)
a)
b)
c)
Bài 89 (SBT-15)
a)
b)
Dạng 3: BT về thứ tự
Bài 72 (SGK)
Ta có:
Vậy
4.Củng cố
? Nêu điều kiện để một phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
? Nêu điều kiện để một phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng STP VHTH?
GV: củng cố lại các dạng bài trong tiết học.
5. Dặn dò
- Xem lại các bài tập đã chữa. BTVN: 86, 91, 92 (SBT)
- Đọc trước bài: “Làm tròn số”. Tìm ví dụ thực tế về làm tròn số.
- Tiết sau mang máy tính bỏ túi
Bách Quang, ngày 03/10/2015
Kí duyệt
T rương Thị Huyên
Ngày soạn : 29/09/2015
Ngày giảng: 07/10/2015
TIẾT 15. LÀM TRÒN SỐ
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Học sinh hiểu được quy ước làm tròn số.
- Hiểu được ý nghĩa của việc làm tròn số.
2.Kỹ năng:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vi Lam
Dung lượng: 494,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)