Ky nang T.Thong

Chia sẻ bởi Ngô Tùng Toại | Ngày 12/10/2018 | 49

Chia sẻ tài liệu: Ky nang T.Thong thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Các kỹ năng tuyền thông GDSK
Nh?ng kỹ nang cơ b?n của truyền thông - giáo dục sức khoẻ.
1-Kỹ nang giao tiếp.
2-Kỹ nang hỏi và lắng nghe.
3-Kỹ năng khen
4-Kỹ năng khuyên nhủ
5-Kỹ năng kiểm tra
6-Kỹ năng động viên
7-Kỹ năng dùng ngôn từ quen thuộc, dễ hiểu
Các kỹ năng truyền thông GDSK
Những kỹ năng đặc biệt trong truyền thông GDSK:
1-Thảo luận nhóm
2-Thăm hộ gia đình
3-Tư vấn cá nhân
4-Làm mẫu thực hành
5-Tổ chức chiến dịch truyền thông
Các kỹ năng cơ bản của tuyền thông giáo dục sức khoẻ

kỹ năng giao tiếp:
Thái độ, vẻ mặt, dáng điệu, cử chỉ... phù hợp
Loại bỏ nh?ng vật c?n gi?a bạn và đối tượng
Ngồi ngang tầm với đối tượng
Nhỡn vào mắt đối tượng một cách thân mật
Không tỏ ra vội vã.
Kỹ nang hỏi và lắng nghe.
Biết cách lắng nghe và đặt câu hỏi rất quan trọng trong TT- GDSK vỡ nó giúp bạn:
Hiểu được hoàn c?nh của đối tượng từ đó điều chỉnh thông điệp và lời khuyên cho thích hợp.
Kiểm tra xem người nhận có hiểu đúng nh?ng gỡ bạn đã nói.
Các kỹ năng cơ bản của TT-GDSK
Kỹ nang khen.
Tuyên truyền viên nên khen nh?ng gỡ đối tượng đã làm tốt, đã hiểu đúng để khích lệ họ.
Kỹ nang khuyên nhủ.
Tuyên truyền viên nêu lợi ích và hướng dẫn nh?ng điều thiết thực, cụ thể mà đối tượng cần biết, cần làm (dùng tranh ?nh, ví dụ thực tế địa phương để minh hoạ), cùng đối tượng th?o luận cách gi?i quyết khó khan mà họ gặp ph?i.
Kỹ nang kiểm tra.
Sau khi đã gi?i thích và hướng dẫn điều cần biết, cần làm, tuyên truyền viên cần kiểm tra xem đối tượng có hiểu đúng nộ dung mà bạn vừa trao đổi không.
Kỹ nang khuyến khích, động viên.
Khi đối tượng có ý định thử nghiệm hành vi sức khoẻ có lợi, tuyên truyền viên cần động viên đối tượng làm theo.
Dùng ngôn từ quen thuộc, dễ hiểu.
Ngôn từ sử dụng ph?i phù hợp với trỡnh độ của đối tượng được truyền thông. Tránh dùng nhiều thuật ng? chuyên môn khó hiểu. Nếu bất đắc dĩ ph?i dùng thỡ ph?i gi?i thích rõ cho người nghe có khái niệm. Ngôn từ ph?i phù hợp với cách nói của địa phương.
Những kỹ năng đặc biệt trong TT-GDSK
Th?o luận nhóm
Mục đích:
Phát huy trí tuệ của tập thể để tỡm ra cách g?ai quyết cho nh?ng vấn đề cùng quan tâm.
Tỡm kiếm sự thống nhất và ủng hộ của tập thể đối với nh?ng thay đổi cần tiến hành.
Tạo điều kiện cho mọi người có dịp tự do phát biểu ý kiến riêng của mỡnh
Xây dựng các mối quan hệ cộng đồng trên cơ sở bỡnh đẳng và giúp đỡ lẫn nhau để đạt mục đích chung.
Th?o luận nhóm
(tiếp)
Các bước tiến hành một buổi th?o luận nhóm:
Giới thiệu người tham dự (trong trường hợp có người chưa quen biết)
Tuyên truyền viên - GDSK nêu chủ đề sắp th?o luận
Tiếp đó, lần lượt nêu các câu hỏi (nên đưa ra các câu hỏi mới) để mọi người tham gia th?o luận. Qua đó, tuyên truyền viên biết được kinh nghiệm của mọi người: họ biết gỡ? Họ đã làm gỡ? Kết qu? ra sao? Họ c?m thấy thế nào về chủ đề này?
Sau đó, bổ sung thông tin về vấn đề đang th?o luận cho chính xác và đầy đủ.
Tỡm hiểu xem mọi người có khó khan gỡ khi thực hiện hành vi mới. Nếu có hãy cùng mọi người th?o luận để gi?i quyết.
Cuối cùng, hãy tóm tắt các điểm chính và đạt được cam kết của mọi người thực hiện hành vi mới.
Th?o luận nhóm
(tiếp)
ĐÆc ®iÓm cña mét sè cuéc thảo luËn nhãm tèt:
TÊt cả c¸c thµnh viªn trong nhãm ®Òu tham gia trao ®æi häc hái vµ chia sÎ kinh nghiÖm víi nhau.
Kh«ng khÝ vui vÎ, høng thó, tin t­ëng.
Kh«ng ai lÊn ¸t ai, kh«ng cã sù chØ trÝch hay tra xÐt ý kiÕn cña nhau
TËp chung vµo chñ ®Ò thảo luËn, kh«ng l¹c ®Ò
Qu¸ trình thảo luËn g¾n víi hoµn cảnh vµ ®êi sèng thùc tÕ cña mäi ng­êi vµ ®Þa ph­¬ng.
Cã kÕt luËn, tãm t¾t những ®iÒu ®· bµn b¹c vµ ®Ò ra kÕ ho¹ch thùc hiÖn tiÕp theo.
Kỹ năng Thăm hộ gia đình
Đ©y lµ hình thøc c«ng t¸c quÇn chóng vµ x· héi rÊt cã hiÖu quả ®Ó gióp ®ì c¸c c¸ nh©n trong gia ®×nh th«ng qua t­ vÊn.
Môc ®Ých:
HiÓu râ hoµn cảnh cô thÓ cña tõng gia ®ình vµ tõng c¸ nh©n sèng trong gia ®ình ®ã ®Ó x¸c ®Þnh néi dung vµ ph­¬ng ph¸p truyÒn th«ng thÝch hîp.
Trao ®æi bµn b¹c gióp ®ì gia ®ình tìm ra c¸ch giải quyÕt c¸c vÊn ®Ò søc khoÎ tuú theo nhu cÇu vµ hoµn cảnh riªng.
Phæ biÕn th«ng tin, giải ®¸p th¾c m¾c vµ ghi nhËn c¸c khuyÕn nghÞ.
Đéng viªn, hç trî tinh thµn trong qu¸ trình thay ®æi hµnh vi søc khoÎ.
Kỹ năngThăm hộ gia đình (tiếp)
Các nguyên tắc khi tham hộ gia đỡnh
Bạn là khách, hãy tôn trọng các quy tắc xã giao và phong tục địa phương
Tạo không khí vui vẻ, cởi mở. Tuy nhiên không nên quá dông dài nh?ng điều không cần thiết vỡ gia đỡnh có thể bận nhiều việc khác.
Tránh phê bỡnh chỉ trích nếu không lần sau họ không muốn tiếp bạn
Dến tham gia đỡnh có người ốm trước.
Khi đến tham hộ gia dỡnh bạn hãy mang theo các tài liệu truyền thôn và sổ để ghi lại các thông tin cần thiết.
Khi cần theo dõi người bệnh, cần tới tham nhiều hơn.
Ghi chép, theo dõi theo mẫu để báo cáo.
Kỹ năng tư vấn cá nhân
Mục đích
Giúp cho mọi đối tượng tự hiểu rõ về các nguyên nhân và hậu qu? của vấn đề sức khoẻ cho b?n thân.
Cùng với đối tượng trao đổi, th?o luận về các gi?i pháp kh? thi rồi để đối tượng tự tỡm ra gi?i pháp phù hợp nhất với các điều kiện và hoàn c?nh riêng của mỡnh và tự gi?i quyết vấn đề.
Như vậy tư vấn không có nghĩa là khuyên ran hoặc ép buộc đối tượng ph?i tuân theo một gi?i pháp nào đó.
Kỹ năng tư vấn cá nhân(tiếp)
Phương pháp tiến hành:
Dể đối tượng chủ động hẹn giờ, ngày, địa điểm gặp gỡ phù hợp nhất với họ nhằm tạo thuận lợi cho đối tượng có thể bộc lộ tâm tư tỡnh c?m của mỡnh một cách tho?i mái và dễ chịu.
Tạo ra mối quan hệ thân mật và tin tưởng lẫn nhau bằng cách tỏ thái độ ân cần, quan tâm, thông c?m, đồng c?m với nh?ng khó khan mà đối tượng gặp ph?i bằng cách đặt các câu hỏi gợi mở cho đối tượng hiểu rõ các vấn đề của họ càng sâu càng tốt.
Giúp cho đối tượng nhận thức đúng đắn về nh?ng c?m nghĩ, nh?ng mối lo lắng, nh?ng trở ngại trong việc gi?i quyết vấn đề của họ để tránh có nh?ng ý nghĩ sai trái.
Cung cấp thêm nh?ng thông tin cần thiết để làm sáng tỏ thêm vấn đề của họ để họ tham kh?o trước khi tỡm ra các gi?i pháp thích đáng.
Cam kết gi? bí mật về nh?ng điều đã trao đổi, bàn bạc riêng với đối tượng để gi? tín nhiệm lâu dài, luôn nhớ rằng ph?i tôn trọng nh?ng điều riêng tư của đối tượng.
Sử dụng tranh ảnh,vật mẫu
1.áp phích
áp phích dùng trong nh?ng trường hợp nào?
Trong truyền thông gián tiếp: áp phích có thể treo, dán ở nh?ng địa điểm nhiều người qua lại như phòng khám bệnh, phòng họp, hội trường, chợ. Nơi treo áp phích cần tránh mưa gió gây hư hỏng.
Trong truyền thông trực tiếp: trong các cuộc họp áp phích thường được sử dụng khi th?o luận nhóm.
Sử dụng tranh ảnh,vật mẫu(tiếp)
2. Tranh gấp, tờ rơi
Tranh gấp, tờ rơi dùng trong những trường hợp nào?
Tranh gấp và tờ rơi thường được phát cho người dân tại các buổi mít tinh, hội họp, th?o luận nhóm. để mọi người tự đọc, hiểu và làm theo các nội dung hướng dẫn trong tranh gấp.
Tranh gấp và tờ rơi là các tài liệu truyền thông rất bổ ích cho th?o luận nhóm ở các cuộc họp.
Sử dụng tranh ảnh,vật mẫu(tiếp)

3-Tranh lật
Sử dụng sách tranh trong truyền thông - GDSK như thế nào?
Trước khi định truyền thông cho nhóm đối tượng nào, cán bộ truyền thông nên chọn vấn đề cho phù hợp với nội dung định truyền thông.
Truyền thông viên cần đọc và thuộc nội dung phần lời trước khi tiến hành truyền thông.
Khi tiến hành tư vấn hoặc th?o luận cần để cho đối tượng xem phần tranh và đề nghị họ nói về nội dung bức tranh theo sự hiểu biết của họ.
Truyền thông viên trỡnh bày, gi?i thích nội dung bức tranh theo trỡnh tự để đối tượng dễ hiểu, dễ nhớ.
Sau đó để đối tượng trỡnh bày lại nội dung bức tranh
Gi?i thích nh?ng phần mà đối tượng chưa hiểu rõ
Th?o luận và thống nhất với đối tượng nh?ng điều cần làm
Sử dụng tranh ảnh,vật mẫu(tiếp)
4. Bang Cassette
Bang Cassette dùng trong nh?ng trường hợp nào?
Sử dụng tốt nhất là trong các cuộc họp đông người (nhóm lớn) tại nơi hội họp, trường học, hội phụ n?.
Sử dụng để phát lại qua hệ thống loa truyền thanh của huyện, xã.
Cách sử dụng bang cassette trong các cuộc họp như thế nào?
Mỗi buổi, cán bộ truyền thông chỉ nên bật một và nội dung trong kho?ng thời gian 15 phút. Không nên mở lâu quá.
Dặt các câu hỏi dễ hiểu để mọi người th?o luận về nội dung chính của mẩu chuyện hay thông điệp trong băng.
Tổng hợp thống nhất ý kiến về nội dung chính
Yêu cầu mọi người nhắc lại nội dung chính của vấn
làm mẫu thực hành
Mục đích.
Hướng dẫn cho các đối tượng biết cách làm một việc gỡ đó theo từng bước một
Dối tượng ph?i được trực tiếp thực hành các thao tác mà người tuyên truyền viên đã làm mẫu.
Các bước của một cuộc làm mẫu.
Giới thiệu cho mọi người biết bạn sẽ làm mẫu về việc gỡ? Treo b?ng kiểm?
Làm mẫu cho mọi người thấy trình tự từng bước nói rõ số thứ tự của các bước trên b?ng kiểm. Hãy chọn vị trí đứng thích hợp để mọi người đều nhỡn thấy. Khuyến khích mọi người đặt câu hỏi trong và sau khi làm mẫu.
Mời một người làm lại các thao tác trong khi nh?ng người khác quan sát để góp ý nhận xét can cứ vào b?ng kiểm, truyền thông viên có thể nói lại hoặc làm lại nếu mọi người chưa hiểu, chưa làm đúng.
Lần lượt chia nhóm, địa điểm và dụng cụ để mọi người thực hành
Truyền thông viên quan sát các nhóm xem mọi người có làm đúng không
Có thể mời 1-2 người làm lại và nh?ng người khác nhận xét dựa vào b?ng kiểm.
Trước khi kết thúc hỏi mọi người xem còn thắc mắc gỡ không và gi?i đáp.
Tổ chức chiến dịch truyền thông
Mục đích:
Huy động được đông đ?o quần chúng nhân dân tham gia hưởng ứng thực hiện một mục tiêu tuyên truyền vận động giáo dục sức khoẻ cần được gi?i quyết dứt điểm.
Tuyên truyền nhanh chóng nh?ng thông tin cần thiết và nh?ng quyết định hành động chung để mọi người trong cộng đồng cùng nhất trí thực hiện ngay nhằm đạt được mục tiêu đã chọn.
Tổ chức chiến dịch tT (tiếp)
Phương pháp tiến hành:
Huy động sự tham gia của quần chúng bằng lời kêu gọi của D?ng, chính quyền địa phương hoặc đơn vị về tính chất cấp thiết của vấn đề cần ph?i tập trung gi?i quyết.
Dùng các phương tiện truyền thông đại chúng như loa đài, khẩu hiệu, áp phích, tranh cổ động... để khuấy động phong trào.
Có thể kết hợp với các cuộc họp nhân dân tại địa điểm công cộng, các cuộc họp riêng trong cơ quan, đơn vị, đoàn thể quần chúng để phổ biến nh?ng việc cần làm.
Tập trung mọi nguồn lực của địa phương phục vụ cho chiến dịch truyền thông. Vận động sự đóng góp của mọi người trong cộng đồng .
Có kế hoạch thông báo liên tục vễ diễn biến hàng ngày của chiến dịch nhằm thúc đẩy nh?ng thay đổi về nhận thức, niềm tin, thái độ và cách thực hành của người dân đối với vấn đề cần gi?i quyết.
Có các hình thức động viên, khuyến khích sự nỗ lực của mọi người tham gia c, đồng thời nêu ra nh?ng biện pháp có thể sửa chữa ngay nh?ng lệch lạc trong chỉ đạo và thực hiện chiến dịch.
Truyền thông chiến dịch muốn đạt được kết qu? tốt trong một thời gian ngắn cần ph?i theo một kế hoạch được vạch ta thật cặn kẽ và ph?i có sự điều hành, giám sát chặt chẽ trong từng bước thực hiện.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Tùng Toại
Dung lượng: 332,30KB| Lượt tài: 1
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)