Kỹ năng sống
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thu Nguyệt |
Ngày 12/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Kỹ năng sống thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Giáo án môn Kỹ Năng Sống ngành Ấu
Bài 4:
XIN LỖI
A. 1/Đối tuợng-thời gian:
- Thiếu nhi giáo xứ Đaminh, ngành Ấu.
- Mỗi lớp 25 trẻ
- Thời gian: 80 đến 90 phút, mỗi buổi 20 phút, mỗi buổi dạy 1 hoạt động (buổi sau ôn lại nội dung của hoạt động truớc, cuối bài ôn lại nội dung cả bài).
2/Mục đích:
- Giúp các em hiểu: Khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
- Biết tự nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
- Biết nhắc bạn sửa lỗi và nhận lỗi.
- Biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- Có ý thức nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc phải, ...
3/Chuẩn bị:
- Thuộc câu thơ “Bi và Miu: và chuyện “Hai họ nhà Bác Gấu và Thỏ”
- Tranh xương cá khổ lớn “lợi ích của việc xin lỗi và tác hại của việc không biết nhận lỗi”; tranh “những ai mà ta đã làm họ buồn lòng”.
- Những cách hoa nhụy hoa màu và viết nội dung sẵn (đủ cho mỗi nhóm 1 hoa)
- Phiếu rút thăm cho hoạt động 4
- Giấy khổ lớn A2 hoặc A3
- Bút lông nét lớn, bút màu sáp
- Băng keo giấy
B. NỘI DUNG:
I. HOẠT ĐỘNG 1: LỖI LÀ GÌ? KHI NÀO EM CÓ LỖI?
- Dạy và cùng đọc với các em bài thơ: (nếu không kịp giờ thì GLV nhắc các em lắng nghe mình đọc thơ để có thể trả lời câu hỏi “Bài thơ nói lên điều gì?”
BI VÀ MIU Bạn cún bi bắng nhắng, tranh với miu đón bà Bi hích miu ngã ra Meo... meo... meo... Miu khóc Bà nhìn Bi trách móc Sao Bi hích ngã miu? Biết lỗi Bi buồn thiu Xin lỗi Miu... xin lỗi.
- GLV hỏi các em: Bài thơ nói lên điều gì nhỉ? ( mời 1 vài em phát biểu.
- GLV tóm kết: bài thơ nói về bạn Bi và Miu cùng mừng vui ra đón bà đi chợ về, vì Miu chạy lăng xăng nên bạn Bi lỡ làm té Miu, nhưng bạn Bi đã biết lỗi của mình và đã nói lời xin lỗi Miu rồi. Vậy anh/chị đố các em:
1) Lỗi là gì? Khi nào thì em có lỗi?
- GLV đố các em: Lỗi là gì? Khi nào thì em có lỗi nhỉ? ( mời 1 vài em phát biểu.
- GLV tóm kết: lỗi là khi em làm buồn lòng Chúa, ba mẹ, ông bà, bạn bè và người khác trong lời nói, trong hành động, trong cách cư xử.
2) Em có làm buồn lòng ai?
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ lớn và bút màu. Cho các nhóm bốc thăm theo các chủ đề sau:
* Thiên Chúa:
* Cha mẹ:
* Các cha, các sơ, thầy cô:
* Những người khác:
- Các nhóm vẽ hình những nhân vật theo chủ đề mà nhóm mình đã rút thăm được và viết ra những lỗi mà mình đã và có thể làm buồn lòng người ấy. (với lớp nhỏ, GLV có thể vẽ những hình nhân vật trước rồi phát cho các nhóm để các nhóm chỉ viết ý kiến vào thôi).
Ví dụ:
( Các nhóm trình bày kết quả.
( GLV tóm kết: Vậy, ai cũng có thể mắc lỗi với người này, người khác, điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. Như vậy sẽ mau tiến bộ và mọi người yêu mến. Các em nhớ nhắc nhở nhau mỗi khi có lỗi cần nhận lỗi và sửa lỗi.
II. HOẠT ĐỘNG 2: LỢI ÍCH CỦA VIỆC XIN LỖI
- Kể chuyện:
Có câu chuyện về hai họ nhà Bác Gấu và Bác Thỏ như sau:
Một hôm, Bác Gấu qua nhà Bác Thỏ hỏi: “Sao mọi người nhà Bác sống với nhau vui vẻ, hài hòa rất là hay; còn nhà tôi năm ba bữa là cãi nhau, nhà Bác có thuật sống gì hay vậy?”
Bác Thỏ nói: “Đâu có gì lạ! Mọi người trong nhà tôi nhận thấy mình là người xấu, còn nhà Bác ai cũng thấy mình tốt nên mới như vậy”.
Bác Gấu ngạc nhiên: “Là người tốt tại sao lại
Bài 4:
XIN LỖI
A. 1/Đối tuợng-thời gian:
- Thiếu nhi giáo xứ Đaminh, ngành Ấu.
- Mỗi lớp 25 trẻ
- Thời gian: 80 đến 90 phút, mỗi buổi 20 phút, mỗi buổi dạy 1 hoạt động (buổi sau ôn lại nội dung của hoạt động truớc, cuối bài ôn lại nội dung cả bài).
2/Mục đích:
- Giúp các em hiểu: Khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
- Biết tự nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
- Biết nhắc bạn sửa lỗi và nhận lỗi.
- Biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- Có ý thức nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc phải, ...
3/Chuẩn bị:
- Thuộc câu thơ “Bi và Miu: và chuyện “Hai họ nhà Bác Gấu và Thỏ”
- Tranh xương cá khổ lớn “lợi ích của việc xin lỗi và tác hại của việc không biết nhận lỗi”; tranh “những ai mà ta đã làm họ buồn lòng”.
- Những cách hoa nhụy hoa màu và viết nội dung sẵn (đủ cho mỗi nhóm 1 hoa)
- Phiếu rút thăm cho hoạt động 4
- Giấy khổ lớn A2 hoặc A3
- Bút lông nét lớn, bút màu sáp
- Băng keo giấy
B. NỘI DUNG:
I. HOẠT ĐỘNG 1: LỖI LÀ GÌ? KHI NÀO EM CÓ LỖI?
- Dạy và cùng đọc với các em bài thơ: (nếu không kịp giờ thì GLV nhắc các em lắng nghe mình đọc thơ để có thể trả lời câu hỏi “Bài thơ nói lên điều gì?”
BI VÀ MIU Bạn cún bi bắng nhắng, tranh với miu đón bà Bi hích miu ngã ra Meo... meo... meo... Miu khóc Bà nhìn Bi trách móc Sao Bi hích ngã miu? Biết lỗi Bi buồn thiu Xin lỗi Miu... xin lỗi.
- GLV hỏi các em: Bài thơ nói lên điều gì nhỉ? ( mời 1 vài em phát biểu.
- GLV tóm kết: bài thơ nói về bạn Bi và Miu cùng mừng vui ra đón bà đi chợ về, vì Miu chạy lăng xăng nên bạn Bi lỡ làm té Miu, nhưng bạn Bi đã biết lỗi của mình và đã nói lời xin lỗi Miu rồi. Vậy anh/chị đố các em:
1) Lỗi là gì? Khi nào thì em có lỗi?
- GLV đố các em: Lỗi là gì? Khi nào thì em có lỗi nhỉ? ( mời 1 vài em phát biểu.
- GLV tóm kết: lỗi là khi em làm buồn lòng Chúa, ba mẹ, ông bà, bạn bè và người khác trong lời nói, trong hành động, trong cách cư xử.
2) Em có làm buồn lòng ai?
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ lớn và bút màu. Cho các nhóm bốc thăm theo các chủ đề sau:
* Thiên Chúa:
* Cha mẹ:
* Các cha, các sơ, thầy cô:
* Những người khác:
- Các nhóm vẽ hình những nhân vật theo chủ đề mà nhóm mình đã rút thăm được và viết ra những lỗi mà mình đã và có thể làm buồn lòng người ấy. (với lớp nhỏ, GLV có thể vẽ những hình nhân vật trước rồi phát cho các nhóm để các nhóm chỉ viết ý kiến vào thôi).
Ví dụ:
( Các nhóm trình bày kết quả.
( GLV tóm kết: Vậy, ai cũng có thể mắc lỗi với người này, người khác, điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. Như vậy sẽ mau tiến bộ và mọi người yêu mến. Các em nhớ nhắc nhở nhau mỗi khi có lỗi cần nhận lỗi và sửa lỗi.
II. HOẠT ĐỘNG 2: LỢI ÍCH CỦA VIỆC XIN LỖI
- Kể chuyện:
Có câu chuyện về hai họ nhà Bác Gấu và Bác Thỏ như sau:
Một hôm, Bác Gấu qua nhà Bác Thỏ hỏi: “Sao mọi người nhà Bác sống với nhau vui vẻ, hài hòa rất là hay; còn nhà tôi năm ba bữa là cãi nhau, nhà Bác có thuật sống gì hay vậy?”
Bác Thỏ nói: “Đâu có gì lạ! Mọi người trong nhà tôi nhận thấy mình là người xấu, còn nhà Bác ai cũng thấy mình tốt nên mới như vậy”.
Bác Gấu ngạc nhiên: “Là người tốt tại sao lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thu Nguyệt
Dung lượng: 828,97KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)