KTVH 7
Chia sẻ bởi Đặng Duy Tiên |
Ngày 11/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: KTVH 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT CHƯPĂH
TRƯỜNG THCS IALY
Năm học 2011 - 2012
Đềchính thức
ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG TUẦN 27
MÔN: VĂN HỌC 7
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
MÃ ĐỀ
TTVH7-002
Họ và tên: ..................................................................SBD..............Lớp........
I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) - Học sinh làm bài trực tiếp trên tờ đề thi.
Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu mà em cho là đúng nhất.
Câu 1:Câu nào sau đây không phải là tục ngữ?
A.Khoai đất lạ, mạ đất quen C. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.
B.Một nắng hai sương. D. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân
Câu 2: Câu tục ngữ nào trong các câu sau đồng nghĩa với câu “Thâm đông, hồng tây, dựng may, Ai ơi ở lại ba ngày hãy đi”?
A. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa B.Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt
C.Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa D.Mống đông, vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật.
Câu 3: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa giống với câu “Đói cho sạch, rách cho thơm”?
A.Đói ăn vụng, túng làm càn C. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng
B.Ăn phải nhai, nói phải nghĩ D. Giấy rách phải giữ lấy lề.
Câu 4: Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” dùng cách diễn đạt nào?
A.Bằng biện pháp so sánh C. Bằng biện pháp ẩn dụ
B.Bằng biện pháp nhân hóa D. Bằng biện pháp chơi chữ
Câu 5: Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được viết trong thời kì nào?
A. Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ B. Trong thời kì kháng chiến chống Pháp
C.Thời kì đất nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc D. Những năm đầu thế kỉ XX.
Câu 6: Trọng tâm của việc chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong bàivăn là ở thời kì nào?
A. Trong quá khứ B. Trong cuộc chiến đấu của nhân dân miền Bắc
C. Trong cuộc kháng chiến hiện tại
D. Trong cuộc chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trên khắp các chiến trường.
Câu 7: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
A. Cuộc sống lao động của con người B. Tình yêu lao động của con người
C. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
D. Do lực lượng thần thánh tạo ra.
Câu 8: Công dụng nào của văn chương được Hoài Thanh khẳng định trong bài viết của mình?
A.Văn chương giúp cho con người gần gũi với nhau hơn
B. Văn chương hướng vào tình cảm và gợi lòng vị tha
C Văn chương là loại hình giải trí của con người
D. Văn chương dự báo những điều sẽ xảy ra trong tương lai.
II. TỰ LUẬN: (8đ) - Học sinh làm bài trên giấy riêng
Câu 1 (2đ): Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
Câu 2 (5đ): Trong văn bản “Ý nghĩa văn chương.” Hoài Thanh có viết: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có”. Bằng sự hiểu biết của mình, em hãy làm sáng tỏ ý nhận định trên.
Câu 3 (1đ): Tác giả Phạm Văn Đồng đã đề cập đến đức tính giản dị của Bác Hồ trên những phương diện nào?
ĐÁP ÁN
Phần I : Trắc nghiệm 3đ, mỗi ý đúng đạt 0,25đ.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
D
D
C
C
A
C
B
Phần II: Tự luận
Câu 1(2đ): HS cần nêu được một số ý chính sau:
Nghệ thuật: Phép tu từ ẩn dụ (0,5đ)
Nội dung:
+ Nghĩa đen: Khi ta ăn quả ngon trái ngọt ta phải nhớ ơn người trồng cây. (0,5đ)
+ Khi được hưởng những thành quả tốt đẹp thì ta phải nhớ ơn tới những người đã tạo ra những thành quả đó, những người đã cưu mang giúp đỡ, nuôi nấng và dạy bảo ta nên người. (1đ)
Câu 2 (5đ): HS nêu đầy đủ 2 luận điểm và lí lẽ, dẫn chứng:
+ MB:
Dẫn vào vấn đề bằng một câu chuyện nhỏ nói về tác dụng của văn chương và nêu ý kiến
TRƯỜNG THCS IALY
Năm học 2011 - 2012
Đềchính thức
ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG TUẦN 27
MÔN: VĂN HỌC 7
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
MÃ ĐỀ
TTVH7-002
Họ và tên: ..................................................................SBD..............Lớp........
I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) - Học sinh làm bài trực tiếp trên tờ đề thi.
Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu mà em cho là đúng nhất.
Câu 1:Câu nào sau đây không phải là tục ngữ?
A.Khoai đất lạ, mạ đất quen C. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.
B.Một nắng hai sương. D. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân
Câu 2: Câu tục ngữ nào trong các câu sau đồng nghĩa với câu “Thâm đông, hồng tây, dựng may, Ai ơi ở lại ba ngày hãy đi”?
A. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa B.Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt
C.Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa D.Mống đông, vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật.
Câu 3: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa giống với câu “Đói cho sạch, rách cho thơm”?
A.Đói ăn vụng, túng làm càn C. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng
B.Ăn phải nhai, nói phải nghĩ D. Giấy rách phải giữ lấy lề.
Câu 4: Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” dùng cách diễn đạt nào?
A.Bằng biện pháp so sánh C. Bằng biện pháp ẩn dụ
B.Bằng biện pháp nhân hóa D. Bằng biện pháp chơi chữ
Câu 5: Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được viết trong thời kì nào?
A. Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ B. Trong thời kì kháng chiến chống Pháp
C.Thời kì đất nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc D. Những năm đầu thế kỉ XX.
Câu 6: Trọng tâm của việc chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong bàivăn là ở thời kì nào?
A. Trong quá khứ B. Trong cuộc chiến đấu của nhân dân miền Bắc
C. Trong cuộc kháng chiến hiện tại
D. Trong cuộc chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trên khắp các chiến trường.
Câu 7: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
A. Cuộc sống lao động của con người B. Tình yêu lao động của con người
C. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
D. Do lực lượng thần thánh tạo ra.
Câu 8: Công dụng nào của văn chương được Hoài Thanh khẳng định trong bài viết của mình?
A.Văn chương giúp cho con người gần gũi với nhau hơn
B. Văn chương hướng vào tình cảm và gợi lòng vị tha
C Văn chương là loại hình giải trí của con người
D. Văn chương dự báo những điều sẽ xảy ra trong tương lai.
II. TỰ LUẬN: (8đ) - Học sinh làm bài trên giấy riêng
Câu 1 (2đ): Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
Câu 2 (5đ): Trong văn bản “Ý nghĩa văn chương.” Hoài Thanh có viết: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có”. Bằng sự hiểu biết của mình, em hãy làm sáng tỏ ý nhận định trên.
Câu 3 (1đ): Tác giả Phạm Văn Đồng đã đề cập đến đức tính giản dị của Bác Hồ trên những phương diện nào?
ĐÁP ÁN
Phần I : Trắc nghiệm 3đ, mỗi ý đúng đạt 0,25đ.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
D
D
C
C
A
C
B
Phần II: Tự luận
Câu 1(2đ): HS cần nêu được một số ý chính sau:
Nghệ thuật: Phép tu từ ẩn dụ (0,5đ)
Nội dung:
+ Nghĩa đen: Khi ta ăn quả ngon trái ngọt ta phải nhớ ơn người trồng cây. (0,5đ)
+ Khi được hưởng những thành quả tốt đẹp thì ta phải nhớ ơn tới những người đã tạo ra những thành quả đó, những người đã cưu mang giúp đỡ, nuôi nấng và dạy bảo ta nên người. (1đ)
Câu 2 (5đ): HS nêu đầy đủ 2 luận điểm và lí lẽ, dẫn chứng:
+ MB:
Dẫn vào vấn đề bằng một câu chuyện nhỏ nói về tác dụng của văn chương và nêu ý kiến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Duy Tiên
Dung lượng: 79,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)