Ktra7
Chia sẻ bởi Hồ Quốc Vương |
Ngày 11/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: ktra7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA ĐỒNG LOẠT MÔN VĂN 7
Thời gian: 45 phút – ĐỀ 1
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ)
Câu 1: (0,5đ) Chọn từ và điền vào chỗ trống cho đúng như trong văn bản Cổng trường mở ra:
“ Đi đi con, hãy can đảm lên, ……………………………… này là của con, bước qua cánh …………………………………………là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.”
Câu 2: (0,25đ) Qua văn bản Mẹ tôi, em hiểu mẹ của En-ri-cô là người:
A. yêu thương con
B. yêu thương và hi sinh tất cả cho con
B. nghiêm khắc với con
D. không tha thức cho lỗi lầm của con
Câu 3: (0,25đ) Truyện Cuộc chia tay của những con búp bê được kể theo ngôi kể của:
A. người em
B. người mẹ
C. người anh
D. người kể chuyện vắng mặt
Câu 4: (0,25đ) “Đoạt sáo Chương Dương độ” (Phò giá về kinh) Chương Dương là nơi đã xảy ra:
A. trận chiến do Trần Quang Khải chỉ huy quân ta đánh giặc Minh.
B. trận chiến do Trần Quang Khải chỉ huy quân ta đánh giặc Mông Nguyên.
C. trận chiến do Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta đánh giặc Tống.
D. trận chiến do Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta đánh giặc Thanh.
Câu 5: (0,25đ) Vẻ đẹp của cô gái trong bài ca dao Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng là vẻ đẹp:
A. trẻ trung và đầy sức sống
C. rực rỡ và quyến rũ
B. trong sáng và hồn nhiên
D. mạnh mẽ và đầy bản lĩnh
Câu 6: (0,5đ) Chọn và nối cột A với cột B sao cho đúng:
Cột A
Cột B
1. Xa quê rất lâu nay mới trở về
2. Mới xa quê nay lại trở về
3. Trẻ em cười hỏi khách ở nơi nào đến?
4. Giọng quê không đổi, tóc mai đã rụng
a. Ngậm ngùi hụt hẩng khi trở thành khách lạ giữa quê hương.
b. Buồn vì quê hương nhiều thay đổi.
c. Lòng lưu luyến khi phải rời xa quê.
d. Lòng vui mừng, háo hức.
Câu 7: (0,25đ) Tác giả của bài thơ “ Tĩnh dạ tứ” là:
A. Lý Bạch
B. Đỗ Phủ
C. Hạ Tri Chương
D. Nguyễn Khuyến
Câu 8: (0,25đ) Bài thơ “Qua Đèo Ngang” miêu tả cảnh Đèo Ngang vào thời điểm:
A. buổi sớm
B. buổi trưa
C. buổi xế chiều
d. buổi tối
Câu 9: (0,25đ) Tên truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê” có phù hợp với nội dung văn bản không?
không B. có
Câu 10: (0,25đ) Bài thơ “Sông núi nước Nam” được làm theo thể thơ:
A. thất ngôn bát cú
C. thất ngôn tứ tuyệt
B. ngũ ngôn tứ tuyệt
D. song thất lục bát
……………………………………………………………………………… đường cắt……………………………………………………………………………………………….
II. TỰ LUẬN KHÁCH QUAN (7đ)
Câu 1: (3đ) Thực hiện các yêu cầu sau:
Chép thuộc lòng bài ca dao “Công cha như núi ngất trời”(1,5đ)
Nêu cảm nhận của em về công cha, nghĩa mẹ trong bài ca dao trên. (1,5đ)
Câu 2: (2đ) Em có nhận xét gì về ý nghĩa của cụm từ “ta với ta” trong hai bài thơ “Qua Đèo Ngang” (Bà Huyện Thanh Quan) và “Bạn đến chơi nhà” (Nguyến Khuyến)?
Câu 3: (2đ) Phân tích biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở 2 câu cuối của bài thơ “Tĩnh dạ tứ” để thấy được tình cảm của nhà thơ?
KIỂM TRA ĐỒNG LOẠT MÔN VĂN 7
Thời gian: 45 phút – ĐỀ 2
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ)
Câu 1: (0,25đ) Bài thơ “Sông núi nước Nam” được làm theo thể thơ:
A. thất ngôn bát cú
C. thất ngôn tứ tuyệt
B. ngũ ngôn tứ tuyệt
D. song thất lục bát
Câu 2: (0,25đ) Tên truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê” có phù hợp với nội dung văn bản không?
không B. có
Câu 3: (0,25đ) Tác giả của bài thơ “ Tĩnh dạ tứ” là:
A. Đỗ Phủ
B. Lý Bạch
C. Hạ Tri Chương
D.
Thời gian: 45 phút – ĐỀ 1
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ)
Câu 1: (0,5đ) Chọn từ và điền vào chỗ trống cho đúng như trong văn bản Cổng trường mở ra:
“ Đi đi con, hãy can đảm lên, ……………………………… này là của con, bước qua cánh …………………………………………là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.”
Câu 2: (0,25đ) Qua văn bản Mẹ tôi, em hiểu mẹ của En-ri-cô là người:
A. yêu thương con
B. yêu thương và hi sinh tất cả cho con
B. nghiêm khắc với con
D. không tha thức cho lỗi lầm của con
Câu 3: (0,25đ) Truyện Cuộc chia tay của những con búp bê được kể theo ngôi kể của:
A. người em
B. người mẹ
C. người anh
D. người kể chuyện vắng mặt
Câu 4: (0,25đ) “Đoạt sáo Chương Dương độ” (Phò giá về kinh) Chương Dương là nơi đã xảy ra:
A. trận chiến do Trần Quang Khải chỉ huy quân ta đánh giặc Minh.
B. trận chiến do Trần Quang Khải chỉ huy quân ta đánh giặc Mông Nguyên.
C. trận chiến do Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta đánh giặc Tống.
D. trận chiến do Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta đánh giặc Thanh.
Câu 5: (0,25đ) Vẻ đẹp của cô gái trong bài ca dao Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng là vẻ đẹp:
A. trẻ trung và đầy sức sống
C. rực rỡ và quyến rũ
B. trong sáng và hồn nhiên
D. mạnh mẽ và đầy bản lĩnh
Câu 6: (0,5đ) Chọn và nối cột A với cột B sao cho đúng:
Cột A
Cột B
1. Xa quê rất lâu nay mới trở về
2. Mới xa quê nay lại trở về
3. Trẻ em cười hỏi khách ở nơi nào đến?
4. Giọng quê không đổi, tóc mai đã rụng
a. Ngậm ngùi hụt hẩng khi trở thành khách lạ giữa quê hương.
b. Buồn vì quê hương nhiều thay đổi.
c. Lòng lưu luyến khi phải rời xa quê.
d. Lòng vui mừng, háo hức.
Câu 7: (0,25đ) Tác giả của bài thơ “ Tĩnh dạ tứ” là:
A. Lý Bạch
B. Đỗ Phủ
C. Hạ Tri Chương
D. Nguyễn Khuyến
Câu 8: (0,25đ) Bài thơ “Qua Đèo Ngang” miêu tả cảnh Đèo Ngang vào thời điểm:
A. buổi sớm
B. buổi trưa
C. buổi xế chiều
d. buổi tối
Câu 9: (0,25đ) Tên truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê” có phù hợp với nội dung văn bản không?
không B. có
Câu 10: (0,25đ) Bài thơ “Sông núi nước Nam” được làm theo thể thơ:
A. thất ngôn bát cú
C. thất ngôn tứ tuyệt
B. ngũ ngôn tứ tuyệt
D. song thất lục bát
……………………………………………………………………………… đường cắt……………………………………………………………………………………………….
II. TỰ LUẬN KHÁCH QUAN (7đ)
Câu 1: (3đ) Thực hiện các yêu cầu sau:
Chép thuộc lòng bài ca dao “Công cha như núi ngất trời”(1,5đ)
Nêu cảm nhận của em về công cha, nghĩa mẹ trong bài ca dao trên. (1,5đ)
Câu 2: (2đ) Em có nhận xét gì về ý nghĩa của cụm từ “ta với ta” trong hai bài thơ “Qua Đèo Ngang” (Bà Huyện Thanh Quan) và “Bạn đến chơi nhà” (Nguyến Khuyến)?
Câu 3: (2đ) Phân tích biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở 2 câu cuối của bài thơ “Tĩnh dạ tứ” để thấy được tình cảm của nhà thơ?
KIỂM TRA ĐỒNG LOẠT MÔN VĂN 7
Thời gian: 45 phút – ĐỀ 2
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ)
Câu 1: (0,25đ) Bài thơ “Sông núi nước Nam” được làm theo thể thơ:
A. thất ngôn bát cú
C. thất ngôn tứ tuyệt
B. ngũ ngôn tứ tuyệt
D. song thất lục bát
Câu 2: (0,25đ) Tên truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê” có phù hợp với nội dung văn bản không?
không B. có
Câu 3: (0,25đ) Tác giả của bài thơ “ Tĩnh dạ tứ” là:
A. Đỗ Phủ
B. Lý Bạch
C. Hạ Tri Chương
D.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Quốc Vương
Dung lượng: 107,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)